Á sừng ở trẻ em: Cách xử lý an toàn cho trẻ nhỏ

Bệnh á sừng ở trẻ em khiến làn da của trẻ xuất hiện những vết bong tróc, khô nứt và ngứa ngáy… Không chỉ khiến sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng, bệnh còn tái phát nhiều lần và khó điều trị dứt điểm. Để có được cách chữa á sừng cho trẻ hiệu quả, cha mẹ nên tìm hiểu kỹ các thông tin về bệnh.

Á sừng có tên tiếng Anh à Dermatitis plantaris sicca mô tả hiện tượng khô, nứt bong tróc ngoài da. Vị trí phát bệnh thường ở tay và chân đặc biệt vào mùa đông hay mùa hanh khô. Bệnh có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào trong đó có trẻ em.

Triệu chứng bệnh á sừng ở trẻ em 

Á sừng ở trẻ em khiến làn da non nớt của trẻ dễ bị tổn thương gây đau đớn khó chịu. Bệnh thường xuất hiện trong giai đoạn trẻ sau sinh tới 1 tuổi. Các triệu chứng có thể thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của trẻ, cụ thể:

Á sừng ở trẻ sơ sinh

Bệnh á sừng đặc biệt nghiêm trọng khi xuất hiện ở trẻ sơ sinh (dưới 3 tháng tuổi). Khi mắc bệnh trẻ thường có triệu chứng như xuất hiện các vết chàm ở đầu ngón tay hay da đầu. Vào thời tiết nóng da có thể có mụn nước, mẩn đỏ… Khi lạnh da bé khô, nứt nẻ và rớm máu. Những triệu chứng bệnh còn làm trẻ biếng ăn, quấy khóc vào ban đêm, trẻ bị á sừng chậm phát triển hơn các bé khỏe mạnh.

Á sừng ở trẻ hơn 1 tuổi 

Với trẻ trên 1 tuổi, các dấu hiệu bệnh có thể rõ ràng hơn.  Cha mẹ có thể nhận biết bệnh ở trẻ qua những triệu chứng chính như:

  • Da trẻ trở nên khô xuất hiện những mảng bong tróc
  • Vị trí á sừng ở trẻ xuất hiện nhiều ở các đầu ngón tay,ngón chân, gót chân.. gây khó chịu.
  • Viêc chà sát nhiều vào vết thương hoặc làn da quá khô khiến các tổn thương vỡ nứt gây chảy máu, mưng mủ.
  • Mụn nước xuất hiện gây ngứa.Mụn nước sau khi vỡ đi khiến da bị thâm, sần.  
  • Một số trường hợp trẻ 2 tuổi bị nứt gót chân do á sừng gây nên. Tổn thương này có thể lan rộng ra các vùng da khác. 
Hình ảnh triệu chứng á sừng ở trẻ em
Hình ảnh triệu chứng á sừng ở trẻ em

Nguyên nhân gây bệnh á sừng ở trẻ em 

Xác định được nguyên nhân gây bệnh cũng giúp điều trị đạt hiệu quả cao hơn. Một số tác nhân phổ biến gây ra bệnh như:

  • Da trẻ bị cọ sát với quần áo, giày dép cứng. 
  • Da bị bức bí dễ sinh nấm mốc, vi khuẩn
  • Yếu tố di truyền bệnh từ cha mẹ hoặc người thân trong gia đình
  • Da trẻ tiếp xúc với các hóa chất, chất tẩy rửa mạnh. Vệ sinh da chưa đúng cách…
  • Thay đổi khí hậu hanh khô vào mùa đông khiến da mất nước nhanh gây nứt nẻ bong tróc.
  • Môi trường sống ô nhiễm, khói bụi, lông động vật…
  • Sử dụng thuốc hay vắc-xin có thành phần kích ứng da
 

Á sừng ở trẻ em có lây không? Có nguy hiểm không? 

Bệnh á sừng không do các vi khuẩn hay virus truyền nhiễm gây nên do đó cha mẹ không cần lo lắng về việc lây nhiễm khi chăm sóc trẻ. Tuy vậy á sừng là bệnh lý có tính chất mãn tính do đó việc điều trị dứt điểm gặp nhiều khó khăn. 

Nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, các tổn thương ngoài da dễ bị lan rộng, tăng nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn trên da. Khi da bị nhiễm trùng hay bội nhiễm, việc điều trị sẽ khó hơn và tốn kém nhiều chi phí. 

Da trẻ non nớt dễ tổn thương và để lại sẹo do biến chứng của á sừng. Ngoài ra bệnh còn khiến trẻ bỏ ăn, chậm lớn khiến cha mẹ lo âu. Bởi vậy tốt hơn cả nên cho bé đến cơ sở y tế uy tín để điều trị ngay khi bệnh mới khởi phát. 

Điều trị không đúng cách da trẻ có thể bị bội nhiễm
Điều trị không đúng cách da trẻ có thể bị bội nhiễm

Cách chữa bệnh á sừng cha mẹ nên biết 

Để chữa bệnh tận gốc cần nhiều thời gian và công sức do làn da trẻ đặc biệt nhạy cảm hơn. Với từng thể trạng bệnh ở trẻ mà việc lựa chọn phương pháp chữa trị sẽ khác nhau. Một số cách điều trị phổ biến được áp dụng hiện nay có thể kể đến chữa bằng mẹo dân gian,dùng thuốc Tây hay Đông y…

Chữa á sừng tại nhà bằng mẹo dân gian

Một vài mẹo dân gian được lưu truyền có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng bệnh. Cha mẹ có thể tham khảo: 

  • Mật ong chữa á sừng ở trẻ em

Chuẩn bị: 1 thìa mật ong. Thực hiện: Vệ sinh vùng da bị á sừng của bé và thoa 1 lớp mỏng mật ong để giữ ẩm và kháng viêm. Để khoảng 30 phút sau đó vệ sinh da bằng nước ấm.

  • Lá trầu không chữa á sừng ở trẻ em 

Dùng 1 nắm lá trầu không tươi. Thực hiện: rửa sạch nhiều lần, vò nát và đun sôi với nước. Chờ đến khi nước ấm thì ngâm da tay, chân bị nứt nẻ, bong tróc do á sừng cho trẻ.

  • Chữa á sừng ở trẻ em bằng lá trà xanh 

Chuẩn bị: Lấy 1 nắm lá trà xanh, một ít muối tinh. Thực hiện:  Rửa sạch và nấu sôi kỹ với nước. Cho thêm chút muối và dùng nước này để ngâm rửa vùng da bị á sừng cho bé khi nước còn ấm.

  • Trị á sừng bằng dầu dừa 

Dầu dừa có tác dụng làm mềm và dịu da. Trong điều trị á sừng, có thể dùng dầu dừa như một loại dầu massage cho da trẻ. Thực hiện: Vệ sinh da trẻ sạch sẽ và lau khô, bôi một lượng dầu vừa đủ lên da và massage trong khoảng 15 phút. Dùng khăn ấm lau lại một lần và giữ cho da bé khô thoáng.

✔️ Ưu điểm: Thành phần dễ kiếm, dễ sử dụng và có giá thành rẻ.

Nhược điểm: Chỉ có tác dụng với trường hợp bệnh nhẹ, không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Khi thực hiện cần đảm bảo vệ sinh tránh nhiễm trùng.

Lưu ý khi chữa bệnh cho trẻ bằng mẹo dân gian
Lưu ý khi chữa bệnh cho trẻ bằng mẹo dân gian

Thuốc tây bôi á sừng 

Sử dụng thuốc tây cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, cha mẹ không nên tự ý bôi hay dùng thuốc bừa bãi cho con. Với á sừng, việc điều trị được chỉ định với các loại thuốc chính: 

  • Các dung dịch bôi ngoài da chứa acid salicylic
  • Kem làm mềm da chứa vitamin E và các dưỡng chất dưỡng da
  • Thuốc kháng sinh dạng bôi, thuốc mỡ kháng sinh
  • Thuốc bôi tại chỗ chứa corticoid 

✔️ Ưu điểm: Các loại thuốc tây đều dễ mua được ở hiệu thuốc. Nhóm thuốc chữa á sừng giúp làm giảm nhanh triệu chứng chỉ sau lần đầu sử dụng.

Nhược điểm: Thuốc có liều lượng mạnh dễ gây bào mòn da, nhờn thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn. Trước khi sử dụng kem dưỡng ẩm cho bé, phụ huynh nên thử độ dị ứng trên một diện tích da nhỏ. Để yên trong 24 giờ để xem các phản ứng của da, đặc biệt là đối với trẻ có làn da dị ứng hoặc tiền sử bệnh dị ứng. 

Chữa á sừng ở trẻ em bằng Đông y 

Theo quan niệm của Đông y  bệnh có căn nguyên do cơ địa  nóng, máu phong ngứa nhiều. Y học cổ truyền điều trị tập trung vào thanh nhiệt, giải độc, trừ phong. Đẩy lùi được căn nguyên gây bệnh từ bên trong giúp bệnh không tái phát và an toàn lành tính.

Với Đông y thuốc sử dụng cho trẻ từ 2 tuổi. Tùy theo thể trạng bệnh của trẻ mà thành phần được gia giảm sao cho phù hợp. Thành phần trong thuốc Đông y đều là từ các cây thuốc quý có dược tính cao như:

  • Kim ngân hoa: Thuộc loại cây dây leo, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, cho hiệu quả cao trong điều trị các bệnh viêm da, mẩn ngứa.
  • Kế đầu ngựa: Vị ngọt, tính ôn có công dụng tiêu độc, sát trùng, rất hiệu quả trong điều trị các căn bệnh ngoài da, viêm nhiễm, mẩn ngứa
  • Đơn đỏ: Là vị thuốc nam quý có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, tiêu viêm, điều trị hiệu quả mụn nhọt, mẩn ngứa, viêm da, nhiễm trùng da…
  • Tang bạch bì: Là phần vỏ rễ của cây dâu tằm, có hiệu quả cao trong giảm đau, hạ nhiệt, điều trị ngứa ngáy, lở loét.
  • Cây bồ công anh: Có vị đắng, tính mát, giúp giải nhiệt, thanh độc, rất tốt trong việc bồi bổ các tạng can, thận.

✔️ Ưu điểm: Chữa bệnh dứt điểm, không tái phát. An toàn lành tính không tác dụng phụ.

Lưu ý khi điều trị: Thuốc cần nhiều thời gian để phát huy công dụng nên cần kiên trì sử dụng. 

Bài thuốc Nam đặc trị á sừng bằng thảo dược lành tính với trẻ em

Nổi bật nhất trong dòng các bài thuốc và sản phẩm Đông y điều trị viêm da cơ địa hiệu quả và lành tính là bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Bài thuốc là thành quả nghiên cứu của nhiều thế hệ bác sĩ YHCT đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Thanh bì Dưỡng can thang sử dụng 100% thảo dược thiên nhiên lành tính, an toàn và phù hợp với bệnh á sừng ở trẻ em.

Thanh bì Dưỡng can thang là liệu pháp điều trị á sừng, viêm da cơ địa hiệu quả và an toàn được VTV2 giới thiệu trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày. Đây là bài thuốc Nam sử dụng hoàn toàn thảo dược trong nước duy nhất được VTV2 lựa chọn thông tin đến khán giả truyền hình.

>> Xem chi tiết: VTV2 đưa tin về Thanh bì dưỡng can thang – Giải pháp điều trị viêm da hiệu quả nhất hiện nay

Công thức thuốc kế thừa và hoàn thiện trên nền tảng từ hàng chục bài thuốc cổ phương. Thành phần, dược tính của hàng trăm vị thuốc được phân tích và cân nhắc lựa chọn. Công thức hoàn chỉnh kết hợp “3 trong 1” mang lại tác động kép với 3 chế phẩm: Thuốc uống, thuốc ngâm rửa, tinh chất bôi.

  • Thuốc uống: Điều trị căn nguyên sinh bệnh bên trong. Kết hợp nhiều vị thuốc thảo dược có tác dụng giải độc, tiêu viêm, tăng cường đề kháng, ổn định cơ địa, chống dị ứng như: Thanh bì, Đơn đỏ, Bồ công anh, Kim ngân hoa, Tang bạch bì…

  • Thuốc ngâm rửa: Được sử dụng như các bài lá tắm, sát khuẩn, tiêu viêm, giảm ngứa, khoanh vùng tổn thương. Bài thuốc gồm nhiều vị thuốc quý như: Lá trầu không, Mò trắng, Ô liên rô, Ích nhĩ tử… 

  • Tinh chất bôi: Bào chế dưới dạng kem bôi tiện dụng. Tác dụng dưỡng ẩm, làm lành tổn thương, phục hồi và tái tạo da, bảo vệ da. Các vị thuốc được sử dụng như: Tang bạch bì, Thiên mã hồ, Mật ong, Bí đao, Dâu tằm…

Sự khác biệt của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang nằm ở tính linh hoạt trong phép chữa. Bác sĩ có thể gia giảm vị thuốc, liều lượng phù hợp với á sừng ở trẻ em. Bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc thường ưu tiên chỉ định thuốc bôi và ngâm rửa với các bé. Thuốc uống dùng trong trường hợp cần thiết.

Sự an toàn trong điều trị á sừng ở trẻ em được đặt lên hàng đầu. Bài thuốc sử dụng 100% thảo dược chuẩn sạch GACP-WHO. Chất lượng thảo dược được kiểm soát từ khâu trồng trọt, thu hái, sơ chế và bào chế. Chính vì vậy, bài thuốc phù hợp để điều trị cho trẻ em, phụ nữ cho con bú, người có thể trạng yếu.

Hiệu quả thực tế có hơn 92% bệnh nhân phục hồi sau 2-3 tháng trong đó có cả trẻ em. Số ít bệnh nhân thuyên giảm chậm hoặc cần nhiều thời gian hơn do đáp ứng thuốc kém.

>> Xem video: Phản hồi về bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang chữa viêm da cơ địa cho bé Trần Đức Trung

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn, kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT Trung ương cho biết: “Á sừng ở trẻ em là dạng viêm da, hay tái phát. Bệnh có liên quan đến yếu tố cơ địa dị ứng nên thường khó chữa trị. Đối với trẻ em, cơ địa nhạy cảm, thể trạng yếu việc điều trị cần lưu ý nhất là vấn đề an toàn. Vì vậy, YHCT được xem là giải pháp an toàn do sử dụng thảo dược lành tính. Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc là bài thuốc đáp ứng được nguyên tắc điều trị theo YHCT. Bài thuốc phù hợp với trẻ em, phụ nữ cho con bú”.

“Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang là liệu pháp an toàn với viêm da cơ địa, á sừng ở trẻ em. Bài thuốc điều trị cùng lúc căn nguyên, triệu chứng và hạn chế tái phát. Tùy vào từng thế bệnh mà bác sĩ có thể gia giảm vị thuốc cho phù hợp. Bài thuốc sử dụng thảo dược thiên nhiên nên lành tính với trẻ nhỏ. Bên cạnh sử dụng thuốc, các bậc cha mẹ chú ý chăm sóc con bằng chế độ dinh dưỡng, chăm sóc da phù hợp” – Bác sĩ Lê Thị Phương – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện YHCT Trung ương nhận định.

>> Xem thêm: Thanh bì dưỡng can thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Trẻ sơ sinh mắc á sừng mẹ cần kiêng gì?

Đối với trẻ sơ sinh,sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng chính, do vậy khi trẻ mắc á sừng, người mẹ đặc biệt cần lưu ý trong chế độ dinh dưỡng để đảm bảo chất lượng sữa cho bé. Một số lưu ý mẹ cần kiêng như:

  • Tránh ăn các đồ ăn tanh, dễ gây dị ứng
  • Vệ sinh bình sữa hoặc núm vú cho trẻ
  • Tránh sử dụng rượu bia bia, đồ uống có cồn hay chứa caffein…
  • Hạn chế thực phẩm đóng hộp nhiều chất phụ gia
  • Ăn uống đủ chất dinh dưỡng trong thực đơn hàng ngày
Người mẹ đang cho con bú cũng cần có chế độ sinh hoạt phù hợp để phòng bệnh cho con
Người mẹ đang cho con bú cũng cần có chế độ sinh hoạt phù hợp để phòng bệnh cho con

Cách chăm sóc trẻ bị á sừng

Bên cạnh việc dùng thuốc, chế độ sinh hoạt cũng là vấn đề cha mẹ nên lưu ý cho trẻ. Điều chỉnh một số điều sau đây giúp ngăn ngừa và đẩy lùi bệnh hiệu quả:

  • Giữ ẩm cho da trẻ, sử dụng xà phòng có tính kiềm thấp. Tránh cho trẻ tiếp xúc với các hóa chất độc hại.
  • Tắm cho trẻ bằng nước ấm, không quá nóng hay lạnh.
  • Không gãi hay chà mạnh lên vùng da tổn thương có thể gây tình trạng viêm nặng hơn. 
  • Không lạm dụng thuốc kháng sinh, thuốc chống dị ứng.
  • Hạn chế cho trẻ ăn đồ cay nóng, hải sản,…
  • Bổ sung các loại vitamin A, B, E…omega 3, chất xơ trong thực phẩm.
  • Cho trẻ uống đủ nước.

Trên đây là những lưu ý cho cha mẹ về bệnh á sừng ở trẻ em. Hy vọng với bài viết, phụ huynh đã tìm cho con mình được phương pháp chữa bệnh hiệu quả nhất.

Ngày Cập nhật 05/01/2023

Bình luận (30)

  1. Heo Còm says: Trả lời

    Bệnh gì khổ bệnh đó, mình bị á sừng cả 2 bàn tay, lúc nào cũng trong tình trạng ngứa ngáy, rửa bát giặt đồ cũng không dám làm, bị nặng đến mức mất hết cả vân ngón tay, đi làm còn không chấm công được, khổ tâm thật sự

  2. Hà Linh says: Trả lời

    Trung tâm chắc có làm việc cả thứ 7 và chủ nhật đúng không mọi người, mình bị á sừng lâu năm cũng đang muốn săp xếp công việc để đên bác sĩ khám và lấy thuốc

    1. Yến says: Trả lời

      Bạn ơi trung tâm có làm cả thứ 7 và chủ nhật đấy bạn ạ, mình đang theo bác sĩ Lan ở trung tâm nên nếu bạn muốn điều trị có thể gọi điện cho bác sĩ qua số điện thoại 0983 059 582 để đặt lịch trươc nhé

    2. Bằng Nhi says: Trả lời

      Mình ở xa với con bé không đi được đên trung tâm không biết nhờ bác sĩ tư vấn online có được không bạn nhỉ?

    3. Yến says: Trả lời

      Trung tâm có tư vấn online đó bạn, bạn có thể liên hệ số điện thoại mình vừa cho hoặc có thể liên hệ qua https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc/ để bác sĩ tư vấn cho nhé, mình cũng thường xuyên chat qua facebook và zalo, bác sĩ tư vấn rất nhiêt tình

    4. Bằng Nhi says: Trả lời

      Bạn ơi bác sĩ tư vấn xong thì ship thuốc về cho mình đúng không ạ?

    5. Kiều Bảo Hân says: Trả lời

      Đúng rồi. Trung tâm có ship thuốc cho khách ở xa không đến được đó, ship qua bên Viettel nên giá cũng rẻ mà vận chuyển cũng nhanh

  3. Thương Phạm says: Trả lời

    Đọc bài nhìn hình ảnh thôi đã thấy ngứa hết cả người rồi ạ :((

  4. Kẹo Dẻo says: Trả lời

    Ai đang bị á sừng thì nên :
    +Uống nhiều nước
    +Giữ cơ thể luôn sạch sẽ
    +Chế độ ăn uống
    +Không tiếp xúc với dị nguyên để bệnh không tiến triển phức tạp và điều trị đơn giản hơn nhé

    1. Quỳnh Như says: Trả lời

      Những điều hiển nhiên nhưng hầu hết đều không làm được, bản thân mình cũng vậy ngồi làm việc cả ngày có mỗi cái việc uống đủ nước cho đẹp da và tốt cho sức khỏe nhưng chưa hôm nào làm đúng và đủ 🙁

    2. Ngân Lộc says: Trả lời

      Những bệnh ngoài da hầu hết do giữ vệ sinh không đúng cách hoặc do mặc chung quần áo, quần áo ẩm ướt, hoặc do dùng chung đồ cá nhân……nên nhiều khi cẩn thận không bao giờ là thừa

  5. Duyên Mẫn says: Trả lời

    Bé nhà mình từ lúc sinh ra tới giờ 2 má cứ đỏ ứng hết mình đã đun các loại lá nhưng không thấy đỡ, chuyển sang bôi sudocream mà cũng không thấy ăn thua gì cả, Giờ không biết phải làm sao đây, để còn suốt ngày vò đầu vò mặt nhìn sót ruột quá ạ

    1. Hằng Dũng says: Trả lời

      Nếu bạn đã thử hết các cách rồi mà con không thấy đỡ thì bạn nên đưa con đến viện da liễu nhờ các bác sĩ khám cho xem sao nhé, chứ giờ con còn nhỏ quá, cứ để con vậy vừa ảnh hưởng đến sinh hoạt của con, mà bôi linh tinh lại sợ ảnh hưởng đến da của con

    2. Vũ Thanh Hiền says: Trả lời

      Các bé còn nhỏ da rất yếu nên tốt nhất cứ phải đưa đến bác sĩ để kiểm tra cho con, chứ đừng bôi linh tinh mà sau này lại hỏng da của con đấy

    3. Huyền Bill says: Trả lời

      Ôi y hệt bé nhà mình rồi, trước bé nhà mình cũng bị ở hai má,nhìn sót ruột ruột luôn ý, nhưng rất may mắn là biết đến thuốc thanh bì dưỡng can thang của trung tâm thuốc dân tộc ạ, mọi người nên tìm hiểu khi có người thân bị á sừng . Bé nhà mình dùng thuốc dùng tuần đầu thì chưa thấy gì mấy mà qua tuần thứ 2 thấy đỡ nhanh hơn hẳn, da mềm hẳn đi và không bị khô mấy nên mấy chỗ bị bong da cũng ít đi, hết 2 tháng giờ đã khỏi hẳn rồi đấy, chứ trước kia tốn kém bao nhiêu tiền mua thuốc linh tinh mà có khỏi dứt điểm đâu.https://www.cachtritrungca.com/thanh-bi-duong-can-thang-hieu-qua-trong-chua-benh-sung.html

  6. Sky says: Trả lời

    Không biết thuốc có sử dụng được cho trẻ 4 tuổi không mọi người nhỉ? bé nhà mình 6 tháng gần đây lại bị á sừng, bôi mấy tuýp thuốc tây rồi mà không thấy khỏi

    1. DươngH says: Trả lời

      Chị ơi cho bé đi đến viện nhờ bác sĩ khám cho chị ạ, chứ mới bị vậy phải chữa dứt điểm cho cháu luôn, chứ sợ để lâu cháu vừa thấy khó chịu bệnh lại nặng, sau này chữa lại khó

    2. Nhi Nhi says: Trả lời

      Em gái tôi 7t tôi cũng mới đưa đến viện da liễu để điều trị á sừng, sau 3 tháng sử dụng thuốc thì tôi thấy bé dường như đã khỏi hoàn toàn, không thấy còn các triệu chứng ngứa ngáy hay là xuất hiện các mảng đỏ trên da nữa ạ

    3. Lan Anh says: Trả lời

      Con gái mình cũng đang bị á sừng, chữa thuốc tây chẳng thấy khỏi gì cả, cũng đang muốn chuyển sang đông y để mong sao điều trị dứt điểm

    4. Xuân Trần says: Trả lời

      Chị nên đưa con đến tận nơi để bác sĩ xem sao rồi lấy thuốc cho chuẩn chị ạ, chứ cứ tự ra tiệm thuốc kể bệnh rồi bảo người ta bán thuốc cho chưa chắc đã đúng đâu. Mấy bệnh da liễu nếu cần bác sĩ họ còn chỉ định cả làm xét nghiệm nữa cơ

    5. Hương Bé says: Trả lời

      Bé nhà bạn dùng được đấy không phải lo đâu nhé, vì là thuốc đông y được làm từ các thảo dược nên không hề độc hại gì cả, bé nhà mình trước cũng đã từng điều trị ở trung tâm rồi nên mình biết, đối với những bé chớm bị có thể dùng thuốc 1-2 tháng là khỏi dứt điểm được luôn, như con nhà mình trước 4 tuổi rưỡi chỉ cần dùng thuốc đúng 2 tháng là mình thấy da cháu hoàn toàn bình thường đến nay cũng hơn 1 năm rồi nhưng c\không hề thấy bị tái phát lại. Nếu bạn muốn điều trị cho con nên đến trung tâm khám hoặc gọi điện nhờ bác sĩ tư vấn cho kỹ nhé.

    6. Lan Anh says: Trả lời

      Cảm ơn mọi người nhiều, em cũng thấy bảo thuốc của trung tâm rất tốt nên muốn tham khảo ý kiến mọi người thêm để đưa bé đến khám

  7. Thi Thuy says: Trả lời

    Ai đang bị á sừng giống mình không ạ? Mình bị lan rộng ra rất nhiều nơi, chân tay thậm chí còn có cả ở trên đầu nữa, mình là một người rất sạch sẽ và cẩn thận nhưng không hiểu sao lại bị mắc cái bệnh oái oăm này, mới đầu bị mình cũng nghĩ đơn giản là đun nước lá trầu không vệ sinh thôi là đỡ, nhưng không hiểu vì lý do gì dùng 1 tuần da có vẻ se khô thấy ổn rồi, nhưng mà lại thấy bị ở chỗ khác nữa, giờ bị nhiều quá, không biết làm sao đây nữa

    1. Thùy Dương Nguyễn says: Trả lời

      Cũng không nên quá căng thẳng đâu bạn ơi, vì căng thẳng lo lắng không giải quyết gì cả, mình thấy giờ rất nhiều loại thuốc tốt có thể chữa được căn bệnh ngoài da nyaf mà, bạn cứ tham khảo trên các diễn đàn hoặc xin thông tin những người cũng bị giống bạn xem sao, giờ y học hiện đại ung thu còn không lo ngại huống chi mấy bệnh đơn giản này

    2. Nguyễn Thu Nguyên says: Trả lời

      Là con gái bị bệnh ngoài da đúng thật nhiều lúc mất tự tin vô cùng, mình bị á sừng ở tay nhiều lúc đi đâu hay làm gì cũng thấy ngại, chẳng biết sao cho khỏi hẳn, cũng từng thử đủ cách, ai mách gì cũng làm theo nhưng chẳng thấy ăn thua gì 🙁

  8. Linh Linh says: Trả lời

    Mình đang ở Sài Gòn, giờ cũng muốn mua thuốc để điều trị cho con trai khỏi căn bệnh á sừng này. Mọi người đã ai sử dụng thuốc thanh bì dưỡng can thang chưa cho mình xin ít thông tin với. Chứ mình cũng đã thử nhiều mẹo dân gian, bôi nhiều thuốc tây cho con rồi k\nhưng thấy không khỏi hẳn gì cả

  9. Mẹ Bee says: Trả lời

    Bé nhà tớ mới được 5 tuổi thôi nhưng đã bị á sừng , cháu bé quá giờ không muốn cho cháu sử dụng thuốc tây , có ai biết thuốc đông y gì mà an toàn,hiệu quả không ạ mách mẹ con cháu với. Mẹ con cháu cảm ơn ạ

    1. Trang Xinh Gái says: Trả lời

      Khổ thân con, bé vậy mà đã bị á sừng.Mình cũng thấy trung tâm Thuốc Dân Tộc chữa bệnh á sừng rất hiệu quả. Bạn thử gọi điện trực tiếp cho bác sĩ nhờ bác sĩ tư vấn . Mình cũng đã đưa bố đến đây để điều trị bệnh á sừng rồi , thuốc của trung tâm rất hiệu quả, bố mình sử dụng liệu trình cả uống,bôi và tắm hiện giờ không thấy bị tái lại đấy bạn. Thuốc bên này tốt mà vì bé nhà bạn còn bé nên mình cũng ko dám khẳng định. Chuẩn nhất là bạn cứ đưa bé đến cho bác sĩ khám xem sao

    2. Nguyễn Nhàn says: Trả lời

      Bé nhà mình điều trị thuốc của trung tâm giờ thấy khỏi hẳn rồi đó, dúng khoảng hơn chục ngày mình đã để ý có tiến triển rất nhanh, bé không còn thấy ngứa hay khó chịu gì nữa cả, các mảng da cũng dịu hơn không còn rộp đỏ, không biết có phải do mình cho đi khám ở thời điểm mới bị hay không nhưng thấy khỏi là mừng lắm luôn ý, bạn cũng nên cho bé đi khám luôn đi nhé, con còn nhỏ nên điều trị ở giai đoạn đầu, nhanh khỏi mà bé cũng đỡ phải chịu ngứa ngáy

    3. Mỹ Nguyễn says: Trả lời

      Đúng đấy,mình cũng rất cẩn thận nên em gái của mình chớm bị là cả nhà sốt sắng,mình cho đi lấy thuốc điều trị luôn, tránh để lại sẹo với ngứa ngáy khóc chịu. Trẻ con nó ngứa có biết gì đâu cứ gãi cho sướng tay chảy cả máu luôn ý

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *