Bệnh Thận Yếu Có Nguy Hiểm Không? Giải Pháp Điều Trị và Phòng Ngừa

Thận là cơ quan giúp cơ thể lọc và đào thải lượng độc tố ra bên ngoài. Đồng thời sản sinh ra một số loại hormon đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng cơ thể và khả năng sinh lý. Chính vì thế khi thận bị yếu hoặc có một vài vấn đề khác xảy ra với thận, sức khỏe và sinh lý của người bệnh cũng bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng. Thông tin về “Bệnh thận yếu có nguy hiểm không? Ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao?” được tổng hợp trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này.

Bệnh thận yếu có nguy hiểm không?
Tìm hiểu bệnh thận yếu có nguy hiểm không? Ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao? Cách phòng ngừa bệnh

Bệnh thận yếu có nguy hiểm không? ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao?

Theo chuyên gia Y khoa Ledezma – Học viện Nội tiết Bắc Ai-len, thận được xem là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể. Ngoài chức năng lọc máu, loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể, thận còn có chức năng điều hòa sự bài tiết của kali, điều chỉnh và giúp huyết áp ổn định, cân bằng nồng độ acid. 

Bệnh thận yếu nếu không được áp dụng những phương pháp điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh sẽ gặp phải một số hậu quả nghiêm trọng của bệnh. Bao gồm:

Sưng phù hoặc tăng cân không rõ nguyên nhân

Nếu bạn cũng đang vật lộn với bệnh và gặp phải nhiều vấn đề thì đây là bài viết dành cho bạn. Chuyên gia từ nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường sẽ giải đáp những nỗi khổ của người bệnh thận hư, đồng thời tư vấn cách điều trị bệnh triệt để.

Thận đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lọc và đào thải những chất độc hại có trong máu và trong cơ thể qua nước tiểu. Tiến sĩ Mateo Ledezma – Trung tâm Y khoa Kaiser Permanente của Hoa Kỳ cho biết, trong trường hợp thận bị suy yếu, những chất độc hại sẽ không được lọc và đào thải ra bên ngoài. Lâu ngày chất độc này tích tụ với một số lượng lớn bên trong cơ thể. Điều này làm tăng khả năng tích nước trong các mô. Từ đó gây phù nề, cơ thể sưng và gây tăng cân ở nguời bệnh.

Tăng huyết áp

Khi thận bị suy yếu và có dấu hiệu bị tổn thương, việc kiềm soát và duy trì huyết áp ở mức ổn định là điều thường rất khó khăn. Trong trường hợp huyết áp bất ổn hoặc có những dấu hiệu bất thường, áp lực của mạch máu cũng bị ảnh hưởng. Áp lực của mạch máu cao ngất gây nguy hiểm cho người bệnh. Bên cạnh đó, bệnh thận yếu của bạn cũng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là khi bạn không có biện pháp xử lý hoặc điều trị thích hợp.

Rối loạn nhịp tim

Khi bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận xuất hiện, người bệnh không thể kiểm soát và điều hòa hợp lý nồng độ các chất bên trong cơ thể. Điều này khiến cơ thể bị mất cân bằng. Bên cạnh đó, khi bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận xuất hiện, việc điều tiết chất kali bên trong cơ thể cũng gặp nhiều khó khăn dẫn đến sự rối loạn nhịp tim. Trong trường hợp này, người bệnh sẽ nhận thấy cơ thể thường xuyên có dấu hiệu mệt mỏi, khó thở và thở gấp. 

Tình trạng rối loạn nhịp tim nếu xuất hiện lâu ngày sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Đặc biệt là tình trạng đột quỵ.

Rối loạn nhịp tim
Bệnh thận yếu nếu không được áp dụng những phương pháp điều trị kịp thời và đúng cách, người bệnh sẽ gặp phải chứng rối loạn nhịp tim

Táo bón

Những người có cơ thể mắc bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận luôn luôn gặp tinh trạng táo bón. Tình trạng táo bón xuất hiện là do quá trình chuyển hóa thức ăn, quá trình lọc và đào thải chất độc hại của người bệnh bị ảnh hưởng khi chức năng của thận bị suy giảm.

Đi tiểu nhiều vào ban đêm

Khi chức năng thận suy giảm, bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận xuất hiện sẽ làm tăng khả năng tích nước bên trong cơ thể. Điều này khiến lượng nước tiểu giảm, lượng độc tố bên trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.

Những người mắc bệnh thận yếu thường đi tiểu nhiều vào ban đêm. Bên cạnh đó mỗi khi đi tiểu người bệnh sẽ có cảm giác chưa tiểu hết mặc dù vừa đi tiểu tiện xong, cảm giác phần dưới của bàng quang dường như vẫn còn chứa nước tiểu, có cảm giác đau buốt khi đi tiểu. Hơn thế khi mắc bệnh,  lượng nước tiểu vào ban đêm thường nhiều hơn lúc thông thường.

Đau thắt lưng hoặc đau sườn lưng

Trong trường hợp thận bị hư, yếu, người bệnh sẽ dễ dàng mắc phải tình trạng đau lưng, đau ngang thắt sống lưng. Bên cạnh đó mỗi khi vận động, bệnh nhân sẽ nhận thấy lưng hoặc sườn cũng bị đau nhức. Thậm chí tình trạng đau nhức này còn có thể đi kèm với tình trạng đau nhức vùng chân.

Tình trạng đau thắt lưng hoặc đau sườn lưng do bệnh thận yếu gây ra có thể làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và khả năng sinh hoạt của người bệnh.

Đau thắt lưng hoặc đau sườn lưng
Trong trường hợp thận bị hư, yếu, người bệnh sẽ dễ dàng mắc phải tình trạng đau lưng, đau ngang thắt sống lưng

Suy dinh dưỡng

Khi chức năng thận suy giảm, bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận xuất hiện cơ thể cũng sẽ  trở nên suy yếu, mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon miệng, gầy sút cân. Tình trạng này nếu kéo dài và không có biện pháp xử lý phù hợp, cơ thể của người bệnh sẽ bị suy nhược. Thậm chí tình trạng suy dinh dưỡng cấp cũng xuất hiện.

Nguyên nhân cốt lõi là khi thận yếu, chức năng của thận bị suy giảm, các protein và những dưỡng chất thiết yếu khác của cơ thể bị ảnh hưởng và bị thất thoát khá nhiều khiến cơ thể của người bệnh không đủ chất, gầy yếu, sau cùng là dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Tình trạng suy dinh dưỡng nếu xuất hiện kéo dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những bệnh lý khác xuất hiện.

Chứng suy thận

Bệnh thận yếu hoặc một số vấn đề khác liên quan đến thận nếu xuất hiện lâu ngày và không có những biện pháp xử lý thích hợp, bệnh suy thận cấp và bệnh suy thận mãn tính sẽ xuất hiện.

  • Bệnh suy thận cấp tính: Bệnh suy thận cấp tính là giai đoạn bệnh vừa mới xuất hiện, giai đoạn phát hiện bệnh ban đầu. Bệnh xuất hiện khiến cơ thể  luôn trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon miệng, ngủ không yên. Tuy nhiên nếu người bệnh sớm điều trị và có những biện pháp xử lý thích hợp, bệnh suy thận cấp tính sẽ được khắc phục.
  • Bệnh suy thận mãn tính: Bệnh suy thận mãn tính là một trong những bệnh lý vô cùng nghiêm trọng. Người bệnh phải áp dụng phương pháp chạy thận định kỳ để cải thiện bệnh lý và kéo dài thời gian sống. Trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, bệnh nhân mắc bệnh suy thận mãn tính có thể sẽ phải tiến hành phẫu thuật cấy ghép thận theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Chứng suy thận
Bệnh thận yếu nếu xuất hiện lâu ngày và không có những biện pháp xử lý thích hợp, bệnh suy thận cấp và bệnh suy thận mãn tính sẽ xuất hiện

Giải pháp điều trị thận yếu hiệu quả nhất

Hiện nay bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây và các mẹo dân gian, rất nhiều người bệnh có xu hướng chuyển qua điều trị bài bản hơn bằng các bài thuốc Đông y gia truyền, đã được giới chuyên gia chứng thực hiệu quả.

Bổ thận Đỗ Minh – “CẮT ĐỨT” ngay từ GỐC đến RỄ chứng thận yếu, phòng ngừa tái phát

Được biết, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị thận yếu được đội ngũ lương y, bác sĩ nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường (Top 20 Thương hiệu Việt Nam uy tín năm 2020) dành hết tâm huyết để nghiên cứu.

Đến nay, bài thuốc được lương y  Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ) kế thừa và tối ưu sao cho phù hợp nhất với cơ địa người Việt hiện đại. Không chỉ được kiểm chứng bởi bệnh nhân mà trên thực tế, giới chuyên gia YHCT cũng đánh giá rất cao bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh vì được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên như: Đẳng sâm, kỷ tử, nhục thung dung xích đồng,… tạo thành liệu trình thuốc “2 trong 1” gồm Đỗ Minh bổ thận hoàn và Hoạt Huyết Bổ Thận mang đến hiệu quả chữa suy thận mạn vượt trội:

[ĐỪNG BỎ LỠ]: Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh có tốt không? Giá bao nhiêu? [Chuyên gia giải đáp từ A đến Z]

Liệu trình "2 trong 1" của bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị thận yếu
Liệu trình “2 trong 1” của bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị thận yếu

Với cơ chế điều trị đảm bảo cơ chế 3 KHÔNG – Không rác thuốc, không tân dược và không tác dụng phụ, rất nhiều bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn Bổ thận Đỗ Minh và cho phản hồi tích cực. 

[THAM KHẢO] FEEDBACK của chàng kỹ sư trẻ về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh chữa thận yếu

Để được tư vấn phác đồ chữa bệnh thận yếu tốt nhất bằng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh, hãy liên hệ trực tiếp đến chuyên gia Đỗ Minh Đường: 

Những cách phòng ngừa bệnh thận yếu

Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh thận yếu và những bệnh lý khác liên quan đến thận yếu, người bệnh cần lưu lại và áp dụng một trong những cách phòng ngừa bệnh thận yếu như sau:

  • Uống đủ nước mỗi ngày: Tốt nhất người bệnh nên uống đủ 2 lít nước/ngày. Nên ưu tiên sử dụng nước lọc. Việc uống đủ nước sẽ giúp bạn thanh nhiệt cơ thể, giải độc, giúp thận cân bằng các hoạt dịch và các ion bên trong cơ thể. Đồng thời loại bỏ natri và lượng độc tố ra khỏi cơ thể, làm giảm nguy cơ mắc bệnh thận yếu, suy thận, sỏi thận.
  • Tránh sử dụng các loại thuốc lá: Việc sử dụng các loại thuốc lá không chỉ tác động và gây ảnh hưởng đến phổi và tim mà còn tác động và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chức năng của thận. Tác hại này được hình thành là do việc sử dụng thuốc lá để lại protein có hại và những chất độc hại khác bên trong nước tiểu. Khi đó thận sẽ hoạt động và làm việc một cách quá sức. Lâu ngày dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng của thận.
  • Tránh sử dụng các loại rượu bia: Việc uống từ 3 – 4 ly rượu mỗi ngày có thể gây ảnh hưởng và làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh thận yếu, chứng suy thận mạn tính và những vấn đề khác liên quan đến thận. Trong trường hợp người bệnh kết hợp việc uống rượu cùng với việc hút thuốc sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc phải những bệnh lý liên quan đến thận cao gấp 5 lần so với người bình thường.
  • Tránh ăn nhiều thịt hoặc chất đạm: Chúng ta cần tránh ăn nhiều thịt hoặc chất đạm là do lượng protein được tìm thấy trong thịt của động vật có khả năng hình thành nên một lượng lớn các aicd. Điều này có khả năng tác động và gây hại cho khả năng và quá trình xử lý chất thải của thận. Từ đó thận không thể lọc cũng như đào thải hết lượng axit dư thừa bên trong cơ thể khiến chức năng thận cũng bị suy yếu.
  • Ngủ đủ giấc: Theo các chuyên gia, đối với giấc ngủ của người lớn, bạn cần phải ngủ đủ 6 – 8 tiếng mỗi ngày. Khi ngủ đủ giấc cơ thể của bạn mới có thể phục hồi được năng lượng, sức khỏe được cải thiện sau một ngày làm việc vấn vả.
  • Không ăn quá nhiều đường hoặc muối: Việc bạn ăn quá nhiều đường có thể dẫn đến tình trạng cao huyết áp, bệnh tiểu đường. Đồng thời gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của thận. Lượng lớn natri được tìm thấy trong muối có thể khiến bạn bị tăng huyết áp. Bên cạnh đó lượng natri trong muối còn có khả năng tác động và gây ảnh hưởng đến khả năng lọc máu của thận.
Không ăn quá nhiều đường hoặc muối
Việc ăn quá nhiều đường có thể dẫn đến tình trạng cao huyết áp, bệnh tiểu đường, đồng thời gây ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng của thận

Bài viết là thông tin cơ bản xoay quanh vấn đề “Bệnh thận yếu có nguy hiểm không? ảnh hưởng đến sức khỏe ra sao?”. Tuy nhiên những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. Để hiểu thêm về bệnh thận yếu, tác hại và những ảnh hưởng do bệnh thận yếu gây ra, người bệnh nên liên hệ trực tiếp và trao đổi ý kiến cùng với bác sĩ chuyên khoa. Bên cạnh đó, bạn nên đến bệnh viện và kiểm tra mức độ phát triển bệnh lý. Đồng thời áp dụng phác đồ điều trị và những phương pháp chữa bệnh chuyên sâu theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo an toàn, rút ngắn thời gian điều trị, phòng ngừa nguy hiểm và phòng tránh những rủi ro không mong muốn.

Chúng tôi không đưa ra những thông tin, lời khuyên, chẩn đoán và những phương pháp điều trị bệnh thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Xem thêm

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Tỷ lệ người mắc bệnh thận đang không ngừng gia tăng từng ngày, đó cũng là lý do bài thuốc chữa bệnh thận được nhiều người quan tâm hơn cả. Trong số đó, có bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Hiệu quả bài thuốc này ra sao? Cùng làm rõ qua phản hồi của những người bệnh đã sử dụng.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *