Biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu và cách điều trị

Đa phần, những biểu hiện của bệnh trĩ giai đoạn đầu thường không biểu hiện rõ ràng, người bệnh cần phải quan sát thật kỹ thì mới có thể nhận biết. Điều này khiến bệnh nhân thường gặp nhiều khó khăn trong thời gian điều trị sau này. Chính vì thế, chúng tôi đã tổng hợp và chia sẻ cho bạn đọc những biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu và cách điều trị để giúp bạn hiểu hơn về bệnh.

Biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu và cách điều trị
Tìm hiểu biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu, cách điều trị, biến chứng và cách phòng ngừa bệnh phát triển

Một số thông tin tổng quan về bệnh trĩ

Bệnh trĩ còn có tên gọi khác là bệnh lòi dom (tên gọi theo dân gian). Căn bệnh này được hình thành do các đám rối tĩnh mạch trĩ có sự co giãn quá mức (hay sự phình tĩnh mạch) xảy ra ở mô xung quanh hậu môn. 

Trong trạng thái bình thường, các mô vùng hậu môn đóng vai trò kiểm soát lượng phân thải ra ngoài. Khi bệnh trĩ xuất hiện, các mô này sẽ sưng hoặc viêm dẫn đến sự phồng to. Theo thống kê có khoảng 50% số người trưởng thành đã và đang trải qua những biểu hiện, triệu chứng của bệnh trĩ ở tuổi 50.

Có hai loại bệnh trĩ xuất hiện phổ biến đó là bệnh trĩ ngoại và bệnh trĩ nội.

  • Bệnh trĩ ngoại: Búi trĩ hình thành và phát triển ra ngoài hậu môn. 
  • Bệnh trĩ nội: Búi trĩ hình thành và phát triển bên trong hậu môn, đến khi quá to sẽ sa ra ngoài

Đa số những bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị bệnh muộn. Bởi bệnh tuy có tác động và ảnh hưởng đến cuộc sống nhưng không tác động một cách nặng nề như một số bệnh lý khác,  và lại là bệnh lý vùng nhạy cảm, nên bệnh nhân thường có xu hướng bỏ qua.

Bệnh trĩ gồm 4 giai đoạn. Khi bệnh ở giai đoạn đầu, hầu như những người mắc bệnh sẽ không cảm thấy những triệu chứng hay dấu hiệu gì quá bất tiện. Tuy nhiên đây là thời điểm tốt nhất để bạn thăm khám và điều trị dứt điểm bệnh trĩ.

Theo nhiều chuyên gia y tế, việc điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu rất dễ. Bởi mức độ tổn thương hậu môn, mức độ tổn thương trực tràng ở thời điểm này không quá nhiều. Tuy nhiên khi để lâu, bệnh sẽ phát triển nặng hơn, đồng thời kéo theo nhiều biến chứng khác.

Bệnh trĩ là gì?
Theo nhiều chuyên gia y tế, việc điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu rất dễ bởi mức độ tổn thương hậu môn, mức độ tổn thương trực tràng ở thời điểm này không quá nhiều

Theo nhiều chuyên gia y tế, việc điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu rất dễ bởi mức độ tổn thương hậu môn, mức độ tổn thương trực tràng ở thời điểm này không quá nhiều

Các chuyên gia không chắc chắn về nguyên nhân gây bệnh trĩ. Tuy nhiên những yếu tố dẫn đến căn bệnh này có thể bao gồm:

  • Biến chứng từ bệnh táo bón mãn tính
  • Ngồi trong một thời gian dài. Đặc biệt là ngồi lâu trong nhà vệ sinh.
  • Bị béo phì, thừa cân, tăng cân liên tục
  • Thường xuyên rơi vào trạng thái căng thẳng hoặc căng thẳng một cách liên tục
  • Quan hệ tình dục qua đường hậu môn cũng có thể khiến bạn tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

Ngoài ra, phụ nữ đang mang thai cũng có thể dễ dàng mắc bệnh trĩ. Bởi khi mang thai, tử cung to ra tạo áp lực và ép lên tĩnh mạch trong đại tràng làm cho chúng phồng to lên. Đồng thời gây sưng và dẫn đến bệnh trĩ.

Biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu 

Những biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu bao gồm:

  • Táo bón, đại tiện khó khăn
  • Ngứa quanh vùng hậu môn
  • Cảm giác đau, rát xung quanh vùng hậu môn
  • Đi ngoài ra máu

Bên cạnh những triệu chứng chung, dấu hiệu của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại cũng sẽ có một chút khác nhau:

Triệu chứng của bệnh trĩ
Triệu chứng của bệnh trĩ

Theo số liệu thống kê của Hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam, có đến hơn 55% dân số Việt Nam mắc trĩ. Trong số đó:

  • 65% bệnh nhân có biểu hiện sa búi trĩ
  • 60% bệnh nhân bị đi ngoài ra máu
  • 45% thấy đau rát hậu môn
  • 30% ngứa ở hậu môn

Gặp phải nhiều vấn đề gây đau và khó chịu như vậy, thế nhưng đa số người bệnh trĩ vẫn còn chủ quan không chịu đi khám khi phát hiện bệnh. Một phần vì ngại do bệnh ở vùng nhạy cảm, một phần vì thấy không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe. Thế nhưng thực chất đó chỉ là ở giai đoạn đầu của bệnh. Chỉ khi bệnh nặng hơn, nó bắt đầu kéo theo nhiều biến chứng mà hầu như chúng ta không ngờ tới.

Những biến chứng liên quan đến trĩ

Mặc dù bản chất căn bệnh trĩ không đe dọa đến tính mạng của người bệnh, tuy nhiên nếu không điều trị thì bệnh sẽ ngày càng phát triển và dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm, bao gồm:

  • Búi trĩ tắc mạch
  • Sa nghẹt búi trĩ
  • Viêm nhiễm hậu môn, hoại tử
  • Thiếu máu, nhiễm trùng máu
  • Áp xe hậu môn
  • Ung thư trực tràng

Vì vậy, tốt nhất vào giai đoạn đầu của bệnh trĩ, khi bệnh vừa mới xuất hiện, bạn nên đi khám và điều trị ngay lập tức. Tránh để bệnh kéo dài khiến tình trạng sức khỏe gặp nguy hiểm.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ nếu không điều trị kịp thời
Một số biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ nếu không điều trị kịp thời

Cách điều trị bệnh trĩ giai đoạn đầu

Việc điều trị bệnh trĩ bệnh trĩ giai đoạn đầu người bệnh có thể tiến hành tại nhà hoặc tiến hành điều trị tại bệnh viện với sự chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ chuyên khoa.

Phương pháp giảm đau

Để giảm cơn đau do bệnh trĩ gây ra, người bệnh hãy ngâm mình trong một bồn nước ấm ít nhất 10 phút mỗi ngày. Ngoài ra người bệnh cũng có thể giảm cơn đau do trĩ ngoại gây ra bằng cách ngồi trên một chai nước ấm.

Trong trường hợp cơn đau xuất hiện và bạn không thể chịu nổi, bạn có thể sử dụng thuốc mỡ, thuốc đạn hoặc thuốc dạng kem không kê toa để làm dịu cơn đau, ngứa và nóng rát do bệnh gây ra.

Dùng thuốc đặc trị

Để điều trị được bệnh trĩ thì không thể không sử dụng các phương thuốc đặc trị để làm co, teo búi trĩ và đẩy lùi căn nguyên gây bệnh. Hiện nay, có 2 hướng điều trị là dùng thuốc Tây y và thuốc Đông y.

#THUỐC TÂY Y: Phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau như thuốc co mạch, thuốc kháng sinh, chống viêm, thuốc bôi hoặc thuốc đặt hậu môn. Ưu điểm là giảm nhanh các triệu chứng. Nhược điểm là nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe và không trị được tận gốc, ngừng dùng thuốc là triệu chứng lại tái phát.

Thuốc Tây y iệu quả nhanh nhưng không bền vững và có thể gây ra nhiều tác dụng phụ
Thuốc Tây y iệu quả nhanh nhưng không bền vững và có thể gây ra nhiều tác dụng phụ

#THUỐC ĐÔNG Y: Được phối hợp từ nhiều loại thảo dược. Ưu điểm là an toàn, lành tính, không tác dụng phụ và giải quyết được căn nguyên gốc rễ gây bệnh; vì thế hiệu quả sẽ bền vững hơn, ngăn ngừa bệnh tái phát. Nhược điểm là tác động một cách từ từ nên cần thời gian điều trị lâu hơn.

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang – Bí quyết của người H’Mông giúp đánh bay bệnh trĩ

Trong nền y học cổ truyền dân tộc ta, có một bài thuốc chữa trĩ bắt nguồn từ tộc người H’Mông nổi danh là phương pháp toàn diện nhất khi có thể giúp đẩy lùi bệnh trĩ từ trong ra ngoài. Đó chính là bài thuốc mang tên Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.

Được lưu truyền qua bao đời trong tộc người H’Mông, chữa khỏi cho hàng ngàn bệnh nhân bị trĩ, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang hiện đã được đơn vị đi đầu về YHCT tại nước ta hiện nay – Trung tâm Thuốc dân tộc, kế thừa và phát triển. Từ bài thuốc gốc, đội ngũ chuyên gia đã gia giảm và cân đối lại liều lượng từng thành phần để đẩy hiệu quả đạt được lên mức tối đa.

Đặc biệt, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang còn mang lại “tác động kép” khi bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi.

Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được bào chế từ 30 loại thảo dược quý
Thành phần và công dụng của Thăng tri Dưỡng huyết thang

Lý giải về việc tại sao bài thuốc này lại phải chia làm 2 chế phẩm, Thạc sĩ – Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan (Giám đốc chuyên môn Trung tâm Thuốc dân tộc) chia sẻ:

“Theo Đông y, căn nguyên của bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch bị căng giãn và phình đại sau một thời gian tích tụ máu ứ trệ. Trong khi đó, các phương pháp thông thường chỉ mới chú trọng vào việc đẩy lùi triệu chứng chứ không giải quyết căn nguyên này. Vì vậy mặc dù nhiều loại thuốc cho hiệu quả rất nhanh, nhưng chỉ cần ngưng sử dụng là bệnh lại tái phát.

Khác với những phương thuốc hiện hành, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang hoạt động dựa trên nguyên lý của Đông y: Đề cao việc nhổ bỏ gốc rễ của bệnh trĩ, từ đó mang lại hiệu quả bền vững và lâu dài. Đó cũng chính là vai trò và ý nghĩa của bài thuốc uống trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.

Bên cạnh bài thuốc uống, thuốc ngâm cũng đóng vai trò quan trọng không kém với nhiệm vụ chính là làm giảm các triệu chứng bên ngoài của bệnh, đồng thời bảo vệ vùng hậu môn đang bị tổn thương khỏi những tác nhân xấu như các chất bẩn và vi khuẩn gây viêm nhiễm.

Qua sự kết hợp của 2 chế phẩm trên trong cùng một liệu trình điều trị như vậy, bài thuốc giúp đem lại hiệu quả vượt trội hơn bao giờ hết.”

Những ưu điểm khiến Thăng trĩ Dưỡng huyết thang trở thành phương thuốc vượt trội nhất
Những ưu điểm khiến Thăng trĩ Dưỡng huyết thang trở thành phương thuốc vượt trội nhất

Để được tư vấn thêm về bài thuốc này, độc gia có thể liên hệ trực tiếp tới Trung tâm Thuốc dân tộc: 

Xem thêm:Bí ẩn cội nguồn bài thuốc chữa khỏi bệnh trĩ của người H’Mông – Sự mách bảo của thần linh (Kỳ 1)

Bổ sung chất xơ

Trong trường hợp bạn bị táo bón, bạn có thể cải thiện tình trạng này bằng cách bổ sung chất xơ có trong những loại thuốc không kê đơn. Chất xơ sẽ giúp bạn tác động và làm mềm phân.

Hoặc tốt hơn hết bạn nên bổ sung lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể bằng cách ăn nhiều rau quả để kích thích hệ tiêu hóa, nhuận tràng, cải thiện tình trạng táo bón. Để cải thiện bệnh lý, bạn nên ăn nhiều rau củ quả – những loại có tác dụng nhuận tràng như: Khoai lang, rau diếp cá, quả đu đủ. 

Bên cạnh đó để lượng phân có thể mềm ra, bạn nên uống nhiều nước trong ngày. Đồng thời bạn cần tạo thói quen đi đại tiện mỗi ngày vào một giờ cố định.

Bổ sung chất xơ
Bạn nên bổ sung lượng chất xơ cần thiết cho cơ thể bằng cách ăn nhiều rau quả để kích thích hệ tiêu hóa, nhuận tràng, cải thiện tình trạng táo bón và cải thiện bệnh trĩ

Hình thành các thói quen tốt

Trong thời gian mắc bệnh trĩ, bạn cần làm sạch hậu môn và vùng da xung quanh hậu môn mỗi ngày. Tuy nhiên bạn nên vệ sinh hậu môn bằng nước sạch và không sử dụng xà phòng. Bởi việc sử dụng thêm xà phòng có thể khiến bệnh trĩ của bạn trở nên nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó bạn cũng cần tránh sử dụng những loại giấy vệ sinh thô và khô để lau hậu môn sau khi đi vệ sinh xong.

Bạn nên sử dụng một miếng băng gạc sạch, lạnh để ở hậu môn. Hoạt động này có thể giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn và làm giảm tình trạng sưng trĩ.

Khám bác sĩ

Khi nhận thấy cơ thể xuất hiện những dấu hiệu có liên quan đến bệnh trĩ, bạn không nên ngại ngùng, không nên quá căng thẳng mà hãy đến bệnh viện và khám bác sĩ ngay khi bạn có thể. Bạn cần sớm đến bệnh viện để khám bác sĩ ngay cả khi bạn mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu. Việc chú ý thăm khám và điều trị bệnh trĩ từ khi mới mắc bệnh sẽ giúp người bệnh rút ngắn thời gian điều trị và tăng khả năng hồi phục trong một thời gian ngắn.

Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua và sử dụng thuốc uống, tự ý sử dụng thuốc thoa hoặc áp dụng những phương pháp điều trị khác mà chưa được sự cho phép của bác sĩ. Bởi nếu bạn sử dụng sai thuốc sẽ khiến bệnh trĩ của bạn không chỉ không thể điều trị được mà còn ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Khám bác sĩ
Khi mắc bệnh trĩ giai đoạn đầu, bạn không nên ngại ngùng, không nên quá căng thẳng mà hãy đến bệnh viện và khám bác sĩ ngay khi bạn có thể

Cách phòng ngừa bệnh trĩ

Để phòng ngừa sự xuất hiện của bệnh trĩ hoặc tránh trường hợp bệnh trĩ giai đoạn đầu phát triển mạnh và trở nên xấu đi, người bệnh không nên quá căng thẳng khi đi đại tiện. Bên cạnh đó bạn cần cố gắng uống nhiều nước mỗi ngày. Việc cung cấp đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể sẽ khiến lượng phân của bạn không bị cứng.

Sau khi bạn cảm thấy đau bụng, bạn cần sử dụng nhà vệ sinh ngay, cần đi vệ sinh ngay để ức chế và ngăn ngừa bệnh trĩ xuất hiện. Bạn tuyệt đối không được nhịn đi vệ sinh. Bên cạnh đó bạn nên thường xuyên luyện tập thể dục để tránh bị táo bón. Bạn không nên đứng quá nhiều mà không nghỉ hoặc không nên ngồi trong một thời gian dài. Đặc biệt là ngồi trên những bề mặt cứng như bê tông hoặc gạch.

Để phòng ngừa sự xuất hiện của bệnh trĩ hoặc giảm thiểu nguy cơ phát triển bệnh trĩ trong tương lai, bạn nên bổ sung cho cơ thể nhiều thực phẩm giàu chất xơ. Chất xơ giúp tạo ra số lượng lớn trong ruột, tác động và làm mềm phân, giúp phân dễ dàng đi qua.

Một số nguồn chất xơ tốt bao gồm:

  • Trái cây
  • Bột yến mạch
  • Gạo lức
  • Rau củ quả. 
Cách phòng ngừa bệnh trĩ
Để phòng ngừa sự xuất hiện của bệnh trĩ hoặc giảm thiểu nguy cơ phát triển bệnh trĩ trong tương lai, bạn nên bổ sung cho cơ thể nhiều thực phẩm giàu chất xơ

Bài viết là thông tin cơ bản xoay quanh về những biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu và cách điều trị. Bên cạnh đó bài viết còn giúp bạn đọc hiểu thêm về bệnh trĩ, cách phòng ngừa bệnh trĩ và những biến chứng liên quan đến trĩ có thể xảy ra. Tuy nhiên những thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. Tốt nhất bạn nên sớm đến bệnh viện và thực hiện những kiểm tra khi nhận thấy cơ thể xuất hiện các dấu hiện liên quan đến bệnh trĩ.

Sau khi xác định chính xác mức độ bệnh trĩ, bạn nên áp dụng phác đồ điều trị và những phương pháp điều trị chuyên sâu theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Điều này sẽ giúp bạn đảm bảo an toàn, rút ngắn thời gian điều trị bệnh và phòng ngừa sự xuất hiện của những biến chứng.

Chúng tôi không đưa ra những lời khuyên, thông tin và các phương pháp điều trị bệnh thay cho bác sĩ có chuyên môn.

Thông tin hữu ích:

ĐỪNG BỎ QUA

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Nhiều người cứ nghĩ phẫu thuật có thể chữa khỏi bệnh trĩ. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo rằng, đây không phải là giải pháp tối ưu nhất. Thực tế, có những bài thuốc hiệu quả rất cao mà người bệnh vẫn luôn bỏ lỡ.

Bình luận (17)

  1. Lê Hà says: Trả lời

    Dạo này em có bị ngứa hậu môn ạ. Liệu có phải bị trĩ k mọi ng. Huhu em lo quá?

  2. Hoa says: Trả lời

    Thuốc Tây thì tác dụng phụ mà thuốc đông y thì thấy bảo thời gian điều trị lâu. Có phương pháp nào tốt hơn nữa không???

    1. Hoạt says: Trả lời

      thực ra không phải lâu đâu bạn ơi. chả qua thuốc tây nó có dược chất mạnh quá nên dùng ban đầu thấy có biến chuyển ngay thôi. nhưng dùng một thời gian là nó k tác dụng nữa, dừng thuốc một cái là nó lại tái phát ngay, mãi chả khỏi hẳn đc. còn thuốc đông y thấy mn khuyêncứ kiên trì dùng hết liệu trình là khỏi rồi.

    2. Kiên Lê says: Trả lời

      như cái thuốc đông y thăng trĩ dưỡng huyết thang là một liệu trình hết bao lâu nhỉ?

      1. Do Tran Thiet says:

        Bac sii ke don cho minh 3 thang nhung den het thang th2 la cac trieu chung gan nhu khong con roi nay. Bay h minh dang dung not cho du lieu trinh.

    3. Dương says: Trả lời

      Muốn nhanh thì cắt trĩ. Nhưng hơi nguy hiểm với đau lắm

  3. Anh Đức says: Trả lời

    tôi đang dùng rau diếp cá để chữa nhưng có vẻ không ăn thua, muốn dùng thuốc của bên thuốc dân tộc vì thuốc tây hại quá, đã ai dùng chưa cho xin review

    1. Thu Hoài says: Trả lời

      Mình chưa chữa ở đây, nhưng đọc bài báo này thấy có vẻ ok.

      1. Anh Đức says:

        Xin link bài báo đọc xem b ơi.

      2. Huong Nguyen says:

        mình mới xem có cả ctrinh truyền hình về phương pháp chữa trĩ ở trung tâm trên vtc2 luôn ấy. thấy mn review cũng oke

  4. Đỗ Phương says: Trả lời

    trung bình chữa trĩ khoảng bao lâu là khỏi vậy ạ? ai điều trị rồi không?

    1. Lưu LY says: Trả lời

      Tgian thì tùy nặng nhẹ chứ k ai giống ai đâu. em bị trĩ nội độ 1 dùng thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang ấy thì gần 2 tháng là khỏi hẳn rồi.

    2. gia han says: Trả lời

      Khỏi nhanh hay chậm thì cái này cũng còn tùy thuộc vào mức độ hấp thụ thuốc với tình trạng bệnh của mỗi người nữa nên thời gian điều trị sẽ khác nhau.

  5. Nguyễn Quang Thủ says: Trả lời

    Em bị trĩ đô 2, không biết có chữa khỏi được không. Lo quá

    1. Trung says: Trả lời

      em bị trĩ độ 3 mà dùng bài thuốc của bên Thuốc dân tộc này còn khỏi, huống chi Trĩ đọ 2 chắc vẫn chữa được bình thường

    2. Bích Dương says: Trả lời

      e đang uống thuốc chỗ này đó chị,đỡ được nhiều rồi,công nhận là hiệu quả như mọi người nói. Thuốc ngâm và uống rất hiệu quả, trước đi cầu cũng khó khăn, đầu phân rất cứng. Giờ đơn giản rồi

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *