Suy thận: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh hiệu quả [TÌM HIỂU NGAY]

Suy thận là bệnh lý nguy hiểm có thể xuất hiện ở mọi đối tượng, ngay cả thanh thiếu niên và trẻ em. Do đó, việc tìm hiểu nguyên nhân và dấu hiệu bệnh là điều hết sức quan trọng. Bài viết dưới đây, lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020) sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về bệnh, đồng thời chỉ ra một số cách điều trị bệnh hiện đang được áp dụng nhiều nhất.

Suy thận là gì? Suy thận có mấy cấp độ?

Tại Việt Nam, số người mắc bệnh suy thận ngày một tăng cao. Không những vậy, căn bệnh này ngày càng có dấu hiệu trẻ hóa, ngay cả thanh thiếu niên hay trẻ nhỏ cũng phải vất vả tiến hành chạy thận nhân tạo để duy trì sự sống. Vậy căn bệnh này thực chất là gì, có những cấp độ nào?

Suy thận là bệnh lý nguy hiểm
Suy thận là bệnh lý nguy hiểm

Suy thận là gì?

Bệnh suy thận xảy ra khi chức năng của thận bị suy giảm. Theo đó, hoạt động lọc máu, loại bỏ các chất thải ra ngoài cơ thể của thận sẽ bị giảm sút khiến cho các chất độc hại đọng lại trong cơ thể. Đặc biệt, đối với nhiều trường hợp bị suy thận nặng, các chức năng của thận như cân bằng nồng độ chất điện giải, điều chỉnh huyết áp, kích thích sản xuất hồng cầu,… sẽ bị suy giảm một cách nghiêm trọng.

Lương y Đỗ Minh Tuấn, GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường cho biết, bệnh suy thận có thể xảy ra ở mọi đối tượng, điển hình nhất là những người:

  • Trên 65 tuổi
  • Mắc bệnh đái tháo đường
  • Người thường xuyên hút thuốc lá, uống rượu bia
  • Người thừa cân, béo phì với chỉ số đo cân nặng (BMI) vượt quá 30.0
  • Có nồng độ cholesterol trong máu cao
  • Tiền sử gia đình từng có người mắc bệnh thận
  • Bệnh nhân có huyết áp không ổn định, bị cao huyết áp
  • Người đang mắc các bệnh liên quan đến tim, gan, thận
  • Đang dùng thuốc điều trị bệnh động mạch ngoại vi làm tắc nghẽn mạch máu ở tay chân

Suy thận ở trẻ em cũng là vấn đề khiến nhiều bác sĩ phải đau đầu. Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM, theo ước tính, có khoảng 1.400 trẻ em mắc bệnh suy thận cần điều trị và có đến 10.000 lượt trẻ đến theo dõi, tái khám thường xuyên. 

Nếu bạn cũng đang vật lộn với bệnh và gặp phải nhiều vấn đề thì đây là bài viết dành cho bạn. Chuyên gia từ nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường sẽ giải đáp những nỗi khổ của người bệnh thận hư, đồng thời tư vấn cách điều trị bệnh triệt để.

Những con số này là hồi chuông cảnh tình đến các bậc phụ huynh – những người còn đang chủ quan nghĩ rằng suy thận là bệnh chỉ xuất hiện ở người lớn. Chức năng thận của trẻ bị suy giảm nếu như bé bị huyết áp thấp, ung thư máu, viêm cầu thận, nhiễm trùng nặng, mất nước do tiêu chảy nặng,…

Xem thêm

Suy thận có mấy cấp độ?

Dựa vào thời gian mắc bệnh, các chuyên gia y tế thường chia bệnh lý này thành các cấp độ khác nhau. Điển hình là:

  • Tổn thương thận cấp (Acute Kidney Injury): Là tình trạng suy giảm chức năng thận kéo dài trong khoảng từ vài giờ đến vài ngày, thường có nguyên nhân rõ ràng. Tổn thương thận cấp lại được chia làm 3 loại là tổn thương trước thận (cấu trúc thận vẫn còn nguyên), tổn thương tại thận (cấu trúc và chức năng thận đã bị suy giảm) và tổn thương sau thận.
  • Suy thận cấp (Acute Kidney Failure): Là tình trạng chức năng loại bỏ chất thải, cân bằng nước và điện giải của thận bị suy giảm đột ngột. Theo các chuyên gia y tế, suy thận cấp tính có thể diễn ra rất nhanh, chỉ sau vài giờ hoặc vài ngày. Bệnh có thể gây tử vong nếu không được điều trị sớm và đúng cách.
  • Bệnh thận mạn (Chronic Kidney Disease): Đây là cấp độ bệnh đã chuyển biến đến mức độ nặng, chức năng thận suy giảm kéo dài ít nhất 3 tháng liên tục.
  • Suy thận mạn giai đoạn cuối (End Stage Renal Disease): Lúc này hai quả thận đã mất hoàn toàn chức năng và đòi hỏi người bệnh phải điều trị bằng các phương pháp như lọc máy, ghép thận, chạy thận nhân tạo,…

Để biết chính xác mức độ lọc chất thải ra khỏi cơ thể như thế nào, đồng thời xác định tổn thương thận hiện có, các chuyên gia y tế sẽ căn cứ vào tốc độ lọc của cầu thận (GFR). Theo các chuyên gia y tế, chức năng làm việc của thận hoạt động càng tốt thì chỉ số độ lọc cầu thận càng cao. Theo đó, độ lọc của cầu thận bình thường là 90-100ml/phút hoặc 100mL/phút.

Do để, dựa trên tốc độ lọc của cầu thận, Quỹ thận Quốc gia Hoa Kỳ (NKF) chia suy thận thành 5 cấp độ bệnh lý (từ 1-5). Cụ thể như sau:

Mức độ suy thận

Mô tả

Tốc độ lọc của cầu thận

Suy thận độ 1

Thận bị tổn thương ở mức độ nhẹ, chức năng lọc máu và đào thải chất thải của thận vẫn hoạt động bình thường

GFR> 90 mL/phút

Suy thận độ 2

Chức năng thận suy giảm ở mức độ nhẹ, có thể phục hồi nếu được điều trị sớm và đúng cách

GFR = 60 – 89 mL/phút

Suy thận độ 3

Chức năng thận suy giảm ở mức độ trung bình, bắt buộc phải điều trị để tránh chuyển biến nặng 

GFR = 30 – 59 mL/phút

Suy thận độ 4

Chức năng của thận suy giảm ở mức độ nghiêm trọng, các triệu chứng bệnh đã rõ ràng, quá trình điều trị đã khó khăn hơn rất nhiều

GFR = 15 – 29 mL/phút

Suy thận độ 5

Chức năng của thận đã suy yếu hoàn toàn, cần tiến hành chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận

GFR <15 ml/phút

Lương y Tuấn cho biết bệnh suy thận được chia ra thành từng cấp độ rõ ràng. Cấp độ càng tăng càng chứng tỏ bệnh lý đã ở giai đoạn nghiêm trọng. Chính vì thế việc nhận biết sớm các dấu hiệu bệnh là điều hết sức quan trọng.

Dấu hiệu suy thận mọi người cần biết

Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong nghề, từng khám và điều trị cho khá nhiều bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận, lương y Tuấn cho biết bệnh lý này có thể được nhận biết thông qua các triệu chứng điển hình dưới đây:

  • Nước tiểu thay đổi màu: Lương y Tuấn cho biết, người bình thường đi tiểu mỗi ngày khoảng 1500ml, nước tiểu màu vàng nhạt. Khi bệnh nhân bị suy thận, số lần đi tiểu trong ngày sẽ thay đổi, đi tiểu nhiều vào ban đêm, nước tiểu có màu đậm, có bọt hoặc thậm chí nhìn thấy có màu lẫn trong nước tiểu.
  • Sưng phù tay chân: Khi chức năng của thận bị suy giảm, nó sẽ không thể đào thải kịp thời các chất bẩn ra khỏi cơ thể, từ đó dẫn đến hiện tượng tích natri gây sưng mắt cá chân, bàn chân hoặc bàn tay. Suy thận giai đoạn cuối, người bệnh sẽ thấy hiện tượng sưng phù rõ ràng và nghiêm trọng hơn.
  • Ngứa da: Ở các bệnh nhân bị suy thận tiến triển, hàm lượng urê trong cơ thể không thể được bài tiết từ nước tiểu qua thận. Lúc này, các urê đó sẽ buộc phải rò rỉ từ lỗ chân lông trên da, từ đó gây kích thích, làm da khô và ngứa.
  • Hơi thở có mùi: Khi chất thải không được đào thải ra ngoài qua đường bài tiết, nó sẽ đọng lại bên trong cơ thể, khiến miệng của bạn bị hôi như có mùi kim loại. 
  • Bị đau lưng: Theo Đông y, nếu chức năng thận không được tốt, nó sẽ ảnh hưởng đến hệ xương khớp, dẫn đến đau nhức mỏi lưng.
  • Mất ngủ: Khi chức năng thận suy giảm, các độc tố trong cơ thể không được đào thải ra ngoài và sẽ bị tồn đọng lại trong máu. Lương y Tuấn cho biết mức độ độc tố tăng lên khiến người bệnh thường xuyên bị khó ngủ, mất ngủ.
Mất ngủ là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh suy thận
Mất ngủ là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh suy thận

Ngoài các dấu hiệu kể trên, người bị suy thận còn thường xuyên bị mệt mỏi, nhức đầu, suy nhược; móng tay út nhợt nhạt, có đốm trắng; khó thở; đổ mồ hôi tay vào ban đêm,… Vậy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh lý này?

Có thể bạn chưa biết: Top 15 địa chỉ chữa suy thận uy tín tại Hà Nội, Hồ Chí Minh

Nguyên nhân khiến chức năng thận suy giảm

Hiện nay suy thận đang là bệnh lý nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của hàng triệu người. Theo ước tính, có khoảng 800.000 người đã bước vào giai đoạn cuối của bệnh và phải tiến hành lọc máu, ghép thận,… Do đó để nâng cao ý thức phòng tránh bệnh, mọi người cần nắm rõ đâu là nguyên nhân gây ra bệnh.

Lương y Tuấn cho biết, nguyên nhân suy thận rất nhiều, trong đó phải kể đến:

  • Huyết áp cao: Tình trạng cao huyết áp lâu ngày nếu không được kiểm soát sẽ gây áp lực ở cầu thận, từ đó làm suy yếu bộ lọc cầu thận.
  • Tiểu đường tuýp 1 và 2: Suy thận là một trong những biến chứng nghiêm trọng mà hầu như bệnh nhân bị đái tháo đường nào cũng phải đối mặt. Lý giải về điều này, các chuyên gia y tế cho biết do lượng đường trong máu cao kéo dài gây tổn thương các mạch máu nhỏ ở thận, từ đó làm chức năng lọc của thận dần bị suy yếu.
  • Cholesterol cao: Những người có hàm lượng cholesterol trong cơ thể cao sẽ có nguy cơ phát triển các vấn đề về thận tăng cấp 2 lần so với người có chỉ số cholesterol bình thường.
  • Thường xuyên nhịn tiểu: Lương y Tuấn cho biết việc thường xuyên nhịn tiểu sẽ làm ra tăng áp lực lên bàng quang, dồn ép chức năng tiểu tiện xuống thấp, dẫn đến tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản. Về lâu dài, mọi người sẽ bị viêm bể thận, suy thận.
  • Ăn quá mặn: Khi lượng natri trong cơ thể ở mức cao trong một thời gian dài, thận sẽ phải làm việc quá sức, dẫn đến suy giảm chức năng và lâu dần sẽ bị suy thận.
  • Do tuổi tác: Khi tuổi càng cao, chức năng của các bộ phận trong cơ thể, bao gồm cả thận, bắt đầu yếu dần đi và  rơi vào tình trạng mắc bệnh.

Ngoài ra, người thường xuyên sử dụng thuốc Tây cũng có nguy cơ cao mắc bệnh suy thận. Hơn thế nữa, các bệnh nhân đã từng có tiền sử bị nhiễm trùng thận, viêm gan B, viêm gan C, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm cầu thận, sỏi thận,… nên có biện pháp phòng tránh thật tốt để tránh dẫn đến bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối.

Biến chứng nguy hiểm khi suy giảm chức năng thận

Lương y Tuấn khẳng định bệnh suy thận có nguy hiểm. Theo thời gian, bệnh nếu không được điều trị sớm và đúng cách có thể dẫn đến một loạt các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Cụ thể là:

  • Tăng khả năng bị nhiễm trùng trong cơ thể
  • Xương yếu đi nhiều, thường xuyên bị đau nhức xương khớp
  • Hệ thần kinh bị tổn thương, khiến bạn khó tập trung, có khả năng bị cao giật
  • Nồng độ đường huyết, chất điện giải thay đổi bj ất thường, làm tăng nguy cơ bị suy tim, tiểu đường
  • Ảnh hưởng đến hormone sinh dục, dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố, gây giảm ham muốn tình dục ở nam giới
  • Nếu không được điều trị đúng cách, người bị suy thận sẽ bị tăng huyết áp, tràn dịch màng tim, gây rối loạn nhịp tim
  • Sự gia tăng bất thường nồng độ kali trong máu có thể làm giảm khả năng hoạt động của tim, thậm chí là đe dọa đến tính mạng

Bệnh suy thận tiến triển theo từng cấp độ, Tuy nhiên khi đến giai đoạn suy thận độ 4, 5, khả năng người bệnh bị tử vong là rất cao. Không ít người thắc mắc “Suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu?”. Trước câu hỏi này, lương y Tuấn cho biết sang đến cấp độ 5, chức năng của thận gần như bị hỏng hoàn toàn, chúng không còn khả năng hoạt động được nữa. 

Suy thận có chữa được không? Điều trị bằng cách nào?

Đây vốn là một bệnh lý nguy hiểm, tuy nhiên nếu phát hiện sớm, bệnh hoàn toàn có thể được điều trị bằng một số phương pháp nổi bật như:

Chữa suy thận bằng Tây y

Với suy thận độ 1,2,3, người bệnh có thể sẽ được bác sĩ chỉ định cho sử dụng một số loại thuốc Tây như:

  • Thuốc lợi tiểu: lasix hoặc lasilix
  • Nhóm thuốc kiểm soát huyết áp: Ức chế men chuyển (captopril, perindopril,…), chẹn beta giao cảm (propranolol, metoprolol,…), chẹn thụ thể AT1(losartan, telhnisartan,…) hay thuốc chẹn calc,…
  • Phòng chống rối loạn, cân bằng calci-phospho: calcitriol, calcinol,….

Các loại thuốc kể trên sẽ có tác dụng kìm hãm sự phát triển của bệnh, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, dù sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bệnh nhân cần có sự chỉ định cụ thể của bác sĩ. Để đảm bảo hiệu quả và hạn chế tối đa tác dụng phụ, tốt nhất mọi người nên dùng thuốc theo đúng hướng dẫn. 

Trong thời gian uống thuốc, nếu cơ thể có những biểu hiện bất thường hoặc các triệu chứng suy thận không có dấu hiệu thuyên giảm, các bạn nên liên hệ với bác sĩ để tìm hướng giải quyết khác.

ĐỌC NGAY: BỔ THẬN ĐỖ MINH – Giải pháp VÀNG giúp người bệnh thận hết tiểu đêm nhiều, tay chân sưng phù

Điều trị bệnh bằng phương pháp hiện đại

Lương y Tuấn cho biết với bệnh nhân suy thận mạn hoặc suy thận giai đoạn cuối, thận đã bị tổn thương hoàn toàn, hoạt động kém năng suất. Lúc này, ngoài việc dùng thuốc hỗ trợ điều trị, bệnh nhân phải tiến hành kết hợp với một số liệu pháp khác như:

  • Chạy thận nhân tạo: Đây là phương pháp hiện đại giúp cơ thể loại bỏ các chất thải và nước dư thừa từ máu khi thận không còn khả năng thực hiện các chức năng này. Người tiến hành chạy thận nhân tạo sẽ phải đến bệnh viện 2 – 3 lần/tuần, mỗi lần 4 – 5 giờ để đưa máu “sạch” trở lại cơ thể.
  • Ghép thận: Là biện pháp lấy thận khỏe mạnh từ người hiến để ghép vào ổ bụng của người tiếp nhận. Theo các chuyên gia y tế, vị trí ghép thận thường là vùng hố chậu bên phải (cũng có thể là bên trái). 

Cả hai phương pháp này đều có chi phí điều trị tương đối tốn kém tuy nhiên nó có thể giúp kéo dài tuổi thọ của người bệnh thêm 3-5 năm hay thậm chí là trên 10 năm nếu mọi người có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý.

Sử dụng Đông y để tăng cường chức năng thận

Lương y Tuấn cho biết: “Suy thận cấp 1,2,3 chưa cần tiến hành chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. Vì thế ở giai đoạn này, người bệnh có thể điều trị bệnh bằng Đông y để giúp ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng”.

Thuốc Đông y được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, nên an toàn, lành tính cho mọi đối tượng. Hơn nữa, Đông y thường lấy con người làm gốc, thay vì trị bệnh từ triệu chứng bên ngoài, thuốc sẽ loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh, giúp cơ thể thêm khỏe mạnh, tăng cường chức năng thận.

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều bài thuốc nam giúp điều trị bệnh suy thận. Do đó, để đảm bảo an toàn, người bệnh cần sáng suốt khi lựa chọn  cho mình nhà thuốc nam và bài thuốc nam chất lượng, được nhiều người kiểm nghiệm.

Một trong những bài thuốc nam chữa suy thận được người bệnh và giới chuyên môn đánh giá cao là bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền 150 năm tuổi Đỗ Minh Đường.

Anh Nguyễn Mạnh Thắng (40 tuổi) từng bị suy thận độ 1 nhưng sau khi sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh, tình trạng bệnh của anh đã được kiểm soát tốt. Anh chia sẻ: “Hồi mới đầu phát bệnh, tôi thường xuyên có triệu chứng cơ thể mệt mỏi, ăn không ngon miệng, ngủ không sâu giấc, đi tiểu đêm nhiều, nổi ngứa trên da,…

Sau một thời gian sử dụng thuốc Tây tôi cũng thấy sức khỏe tốt lên nhưng chỉ được một thời gian ngắn. Suy thận là bệnh lý nguy hiểm nên cả tôi và vợ đều lo lắng, sợ phải đến mức phải chạy thận. Nhưng kể từ khi chuyển sang Đông y và sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, tôi thấy tình trạng bệnh của mình cải thiện rõ rệt. Đêm ngủ ngon giấc hơn, sức khỏe tốt, da dẻ hồng hào. Đi bệnh viện kiểm tra, kết quả cho thấy bệnh suy thận của tôi đang được kiểm soát rất tốt”.

Không chỉ anh Thắng mà nhiều bệnh nhân suy thận khác sau khi sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh cũng đạt được kết quả như ý muốn. Dưới đây là một số phản hồi của người bệnh về bài thuốc này.

Có thể bạn quan tâm: Người bệnh nói gì sau khi dùng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh và Đỗ Minh Bài Thạch Khang?

Phản hồi của người bệnh sau khi điều trị thận yếu, suy thận bằng bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh

Phản hồi của bệnh nhân điều trị suy thận bằng bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh
Phản hồi của bệnh nhân điều trị suy thận bằng bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh

Dựa trên kết quả khảo sát trên 150 người bệnh đã sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh trong khoảng thời gian năm 2018-2019 cho thấy:

56% người bệnh giảm hẳn triệu chứng bệnh suy thận sau khi sử dụng 1 – 2 liệu trình dùng thuốc

27% người công dùng hết liệu trình thứ 3 và thấy hiệu quả rõ rệt.

12% trường hợp cần sử dụng đến từ liệu trình thứ 4,5 trở lên.

5% người bệnh không nhận được kết quả như mong muốn do dùng thuốc không đúng chỉ định, bỏ dở thuốc giữa chừng.

Lương y Tuấn – truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, người trực tiếp tham gia vào quá trình tối ưu và hoàn thiện bài thuốc cho biết: “Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, cơ địa và sức khỏe mỗi người, sau khi thăm khám chúng tôi sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp. Đó là lí do vì sao có những bệnh nhân chỉ cần dùng 1-2 liệu trình nhưng cũng có không ít trường hợp phải cần đến 4-5 liệu trình”.

Để giúp người bệnh hiểu rõ hơn về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh, chúng tôi đã liên lạc với lương y Tuấn và được ông giải đáp tường tận từng vấn đề liên quan đến thành phần, công dụng và cách sử dụng của bài thuốc.

Đọc ngay: Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh có tốt không? Giá bao nhiêu? [Chuyên gia giải đáp từ A đến Z]

Bổ thận Đỗ Minh là bài thuốc nam gia truyền chữa bệnh thận hiệu quả của nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Bổ thận Đỗ Minh là bài thuốc nam gia truyền chữa bệnh thận hiệu quả của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh – Giải pháp hỗ trợ điều trị suy thận hàng đầu bằng Đông y

Theo như lương y Tuấn chia sẻ với phóng viên chuyên trang chúng tôi, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh là bài thuốc bí truyền 150 năm tuổi của dòng họ Đỗ Minh được bào chế từ gần 50 vị thuốc quý, điển hình như cà gai, liên nhục, đẳng sâm, phục linh, xích đồng, tơ hồng xanh,…

Những vị thuốc này được nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường ươm trồng tại 3 vườn dược liệu sạch Đỗ Minh ở: 

  • Thôn Đồng Hoà – Xã Đồng Tâm – Huyện Lạc Thuỷ – Tỉnh Hoà Bình 
  • Nghĩa Trai – Hưng Yên 
  • Thôn Sen hồ, xã Lệ Chi, Gia Lâm, TP Hà Nội

Nói về vườn dược liệu của dòng họ Đỗ Minh, Thạc sĩ, BS.Nguyễn Thị Tuyết Lan (Nguyên Trưởng khoa khám bệnh bệnh viện YHCT Trung Ương, GĐ chuyên môn tại Trung tâm nghiên cứu & ứng dụng thuốc Dân tộc) cho biết: 

“Tôi từng có dịp đến thăm các vườn dược liệu của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường. Đó là những vùng đất rộng hàng trăm hecta, ươm trồng hơn 100 cây thuốc quý. Nhà thuốc có đầu tư hệ thống tưới tiêu hiện đại và thuê  người chăm sóc cẩn thận. Mỗi cây thuốc trước khi được Đỗ Minh Đường sử dụng, lương y Tuấn đều tiến hành kiểm định cẩn thận về chất lượng cũng như thành phần dược tính”.

Lương y Tuấn nhấn mạnh bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh không sử dụng rác thuốc, dược liệu bẩn trôi nổi, không trộn lẫn tân dược và chất bảo quản nên đảm bảo an toàn, lành tính cho người sử dụng. Mỗi loại dược liệu sau khi thu hái sẽ được chuyên gia tại nhà thuốc cân đo đong đếm cẩn thận để hòa trộn với nhau theo tỷ lệ vàng. Mỗi vị thuốc đều đóng vai trò quan trọng nhất định, bổ trợ lẫn nhau để giúp hỗ trợ điều trị suy thận.

Được bào chế dựa trên nguyên lý trị bệnh của y học cổ truyền, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh cho tác dụng:

Tiến trình điều trị bằng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Tiến sĩ, BS. Nguyễn Thị Vân Anh (Nguyên Trưởng khoa Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương, Viện trưởng Viện nghiên cứu và Phát triển Y học cổ truyền Dân tộc, Danh y cao cấp tại Nhất Nam Y Viện) cho biết: “Với cơ chế trị bệnh tận gốc, bổ thận, nâng cao sức chức năng tạng phế đồng thời giúp tăng cường sức đề kháng, tôi tin rằng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh sẽ ngày càng được bệnh nhân biết đến và tin dùng”.

Nói về cơ chế trị bệnh của bài thuốc, lương y Tuấn cho biết: “Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh có tác dụng triệt tiêu nguyên nhân gây bệnh, bổ chính khu tà, chấm dứt tình trạng tỳ thận khí hư, thận dương hư, thận âm hư, khí âm lưỡng hư, can thận âm hư,… từ đó năng cao sức khỏe của mọi người”.

Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh vốn là thuốc sắc bốc theo thang, tuy nhiên nếu người bệnh có nhu cầu, nhà thuốc có dịch vụ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng thức hiện đại là cao đặc đóng lọ thủy tinh và cao cô lại thành viên đóng túi zip. Theo đó, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh không cần thêm công đoạn đun sắc như các bài thuốc nam chữa suy thận hiện có trên thị trường. Sự đổi mới này sẽ mang lại sự thuận tiện cho người dùng. Hơn nữa, bài thuốc được đóng gói nhỏ gọn, mọi người có thể mang theo bên mình khi đi công tác.

Một minh chứng khách quan cho tính ưu Việt này của bài thuốc chính là anh Cao Sơn Tài (33 tuổi, Hà Nội) – Bệnh nhân từng điều trị thận yếu tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Sau 3 liệu trình Bổ thận Đỗ Minh, không chỉ triệu chứng bệnh thuyên giảm, tăng cường sinh lý mà anh còn rất hài lòng bởi dạng thức thuốc hiện đại. Anh cho biết:

“Công việc của mình rất bận rộn, không có thời gian đun sắc. May là thuốc được điều chế sẵn rồi, có thể pha thuốc rồi dùng luôn, rất tiện. Lọ thuốc nhỏ gọn cũng dễ dàng mang đi làm để uống đủ bữa nên mình mới duy trì được hết liệu trình điều trị để bệnh tình thuyên giảm tích cực như thế này.”

Thạc sĩ, BS.Đỗ Thanh Hà (Nguyên Trưởng khoa Phụ bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương) cho biết: “Một trong những lí do khiến mọi người có xu hướng chọn Tây y hơn Đông y vì Tây y dễ sử dụng, không cần qua bất kỳ công đoạn sơ chế cầu kỳ nào. Trong khi đó, khi dùng thuốc nam hay thuốc bắc, người bệnh cần chuẩn bị ấm để đun sắc mỗi ngày. Điều này gây mất khá nhiều thời gian. Bởi vậy tôi đánh giá cao sự đổi mới của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường. Thuốc nam có dạng thức hiện đại như vậy sẽ rất thuận tiện cho người bệnh”.

Xem thêm: Bổ Thận Đỗ Minh chữa bệnh thận của nhà thuốc Đỗ Minh Đường qua góc nhìn chuyên gia

Trên đây là một số thông tin cơ bản về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh. Bài thuốc này đã được nhiều trang báo uy tín đưa tin, giới thiệu đến đông đảo mọi người.

Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh được nhiều trang báo nhắc đến
Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh được nhiều trang báo nhắc đến

Nếu đang bị suy thận và chưa tìm được bài thuốc nam ưng ý, người bệnh có thể liên hệ tới nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường theo địa chỉ dưới đây để được thăm khám và tư vấn MIỄN PHÍ. Với tôn chỉ “Vì bệnh nhân tận tâm phục vụ”, các chuyên gia tại nhà thuốc sẽ luôn tận tình chăm sóc sức khỏe cho mọi người.

banner

Người bệnh nên ăn gì, kiêng ăn gì để bệnh không chuyển biến nặng?

Để hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh, đồng thời ngăn chặn bệnh chuyển biến nặng, lương y Tuấn khuyên người bệnh nên chú ý nhiều hơn đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. Cụ thể là:

Bệnh nhân suy thận nên ăn:

  • Rau xanh, trái cây: Súp lơ, việt quất, nho đỏ
  • Tinh bột: Nên ăn miến dong, gạo xay trắng, bột sắn dây, khoai sọ, khoai lang, bún, hủ tiếu, phở,…
  • Chất đạm: Có trong thịt, cá, trứng,…
  • Chất béo: Nên dùng dầu thực vật, mỡ cá

Người bệnh nên kiêng ăn:

  • Thực phẩm giàu kali như thanh long, bơ, nho khô, rau muống, rau ngót, các loại đậu,…
  • Kiêng ăn đồ ngọt, nhiều dầu mỡ
  • Hạn chế thực phẩm giàu cholesterol, các chất béo bão hòa như bơ, gan, tim,…
  • Tránh ăn thực phẩm chứa nhiều phốt pho như lòng đỏ trứng, thịt bò, đậu nành…
  • Không ăn các loại đồ ăn chứa nhiều muối natri
  • Không nên uống quá nhiều nước
  • Hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá

Trên đây là những thông tin cơ bản của bệnh suy thận mà mọi người, đặc biệt là những người trên 65 tuổi, có tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường,… cần phải tìm hiểu thật kỹ. Đây là bệnh lý nguy hiểm, do đó các bạn nên có kế hoạch phòng tránh và chăm sóc sức khỏe thật tốt để hạn chế tối đa nguy cơ bệnh “hỏi thăm”.

Xem thêm

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *