Cách điều trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh hiệu quả, an toàn

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh thường xuất hiện với những phát ban đỏ khắp người trẻ. Bệnh có thể gây ra những biến chứng nhiễm trùng nặng cũng như để lại sẹo vĩnh viễn trên da trẻ nếu không được chữa kịp thời. Bài viết dưới đây cung cấp cho cha mẹ những thông tin cần thiết để điều trị bệnh cho trẻ hiệu quả và an toàn. 

Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh là gì? có nguy hiểm không?

Bệnh viêm da cơ địa vốn là bệnh mạn tính tiến triển theo từng đợt. Bệnh thường gặp nhiều nhất ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, đối tượng có cơ thể nhạy cảm nhất. Viêm da cơ địa còn có tên gọi khác như chàm da, chàm thể trạng. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh giai đoạn vài tuần sau sinh cho tới 11-12 tháng tuổi. 

Viêm da cơ địa ở trẻ thường xuất hiện với các dấu hiệu tổn thương vùng má, da đầu hay cằm, trán… Nếu không chăm sóc đúng cách, thường xuyên chà xát các tổn thương dễ lan rộng ra các vùng da khác.

Các triệu chứng bệnh thường xuất hiện kéo dài vài giờ đến vài ngày rồi tự hết. Tuy nhiên, nhiều trường hợp bệnh thường xuyên tái phát và kéo dài đeo bám trẻ đến giai đoạn trưởng thành. Không những gây khó chịu ngoài da cho trẻ, bệnh còn có khả năng viêm nhiễm khiến làn da trẻ có sẹo vĩnh viễn cũng như ảnh hưởng làm trẻ cảm thấy chán ăn, sốt nhẹ dẫn đến suy dinh dưỡng nếu tình trạng kéo dài.

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh
Những biến chứng nguy hiểm của bệnh

Nguyên nhân viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh 

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra bệnh ở trẻ. Bệnh có thể xuất hiện do nhiều yếu tố bên trong cơ thể hay tác nhân ngoại lại từ môi trường. Cho đến nay các bác sĩ vẫn gặp nhiều khó khăn để xác định chính xác nhất nguyên nhân gây bệnh cho trẻ. Tuy vậy một vài căn nguyên chính cha mẹ có thể lưu ý như:

Do di truyền: Viêm da cơ địa có yếu tố di truyền ở người thân. Thông thường xác suất trẻ mắc bệnh sẽ cao hơn nếu sinh ra có bố mẹ cùng mắc bệnh hoặc có tiền sử người thân trong gia đình mắc bệnh. 

Do hệ miễn dịch yếu kém của trẻ: Trẻ sơ sinh hệ miễn dịch còn nhạy cảm và yếu ớt. Đứng trước các tác nhân gây bệnh từ môi trường, cơ thể trẻ chưa thể chống chọi được dẫn đến sự xâm nhập của vi khuẩn, virus…

Do làn da yếu ớt, không được chăm sóc đúng cách: Trẻ sơ sinh, làn da còn non nớt. Trong vòng 1-3 tuần sau sinh, da trẻ còn xuất hiện hiện tượng bong da hay còn gọi là lột da. Khi này da trẻ rất mỏng, dễ tổn thương, khô da. Vi khuẩn từ đó có khả năng cao xâm nhập vào da gây nên hiện tượng kích ứng mẩn đỏ, ngứa ngáy 

Môi trường ô nhiễm: Môi trường sống góp phần quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Không khí quá khô hay quá nóng, ẩm cũng khiến da trẻ kích ứng dẫn đến viêm.

Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp: Ở trẻ sơ sinh, việc cung cấp cho trẻ đủ những dưỡng chất cần thiết là vô cùng quan trọng. Một số trường hợp trẻ bị thiếu chất dẫn đến cơ thể yếu ớt, dễ phản ứng với những tác nhân có hại từ bên ngoài.

Kích ứng với thuốc, vắc xin: Một bộ phận phụ huynh vẫn mắc sai lầm khi lạm dụng thuốc kháng sinh cho trẻ. Điều này khiến sức đề kháng tự nhiên của trẻ càng yếu, dễ dẫn đến hiện tượng kháng kháng sinh. Một số trẻ bị dị ứng với các thành phần trong kháng sinh hay vắc xin tiêm.

Viêm da cơ địa có lây không?

Viêm da cơ địa không được liệt vào những bệnh truyền nhiễm, do đó cha mẹ có thể yên tâm trong quá trình chăm sóc trẻ. Tuy nhiên vi khuẩn gây bệnh có thể lan rộng trên các vùng da khác nhau ở trẻ. Dù không truyền nhiễm nhưng viêm da cơ địa lại có yếu tố di truyền. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh khi có bố mẹ hoặc người thân mắc bệnh lên đến 70%. Trường hợp 2 trẻ song sinh cùng trứng, nếu một trẻ mắc bệnh, thì xác suất trẻ còn lại cũng bị bệnh là 80%. Tỷ lệ này ở trẻ song sinh khác trứng là 60%.

Triệu chứng viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh 

Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh mà hiện tượng viêm da xuất hiện ở từng trẻ sơ sinh sẽ khác nhau. Bệnh thường chuyển biến theo 2 giai đoạn là cấp tính sau đó sang mãn tính. Một vài dấu hiệu thường thấy của bệnh ở trẻ sơ sinh cha mẹ có thể lưu ý:

  • Ngay sau sinh vài ngày da trẻ thường khô nhám ở vùng đầu gối, mắt cá chân, mặt…

  • Các vết phồng đỏ ở mặt, 2 bên má xuất hiện giai đoạn trẻ 3-6 tháng tuổi. Da thường khô, tróc vẩy, ngứa ngáy.

  • Qua giai đoạn 1 tuổi đa số các triệu chứng sẽ biến mất tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp đeo bám đến lúc trẻ lớn. Khi này bệnh chuyển sang dạng mãn tính cùng các triệu chứng: da dày, bong vảy, liken hóa, ngứa và sẫm màu, sần sùi, ngứa kéo dài.

Hình ảnh viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh
Hình ảnh viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh

Cách chữa viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh 

Ngay khi xuất hiện các triệu chứng bệnh, điều đầu tiên cha mẹ nên kiểm tra và cách ly trẻ với các tác nhân gây dị ứng như môi trường ô nhiễm, lông động vật hay hóa mỹ phẩm gây kích ứng bằng cách vệ sinh với nước sạch… Kiểm tra thành phần trong bữa ăn của trẻ để đảm bảo không có những thực phẩm gây kích ứng viêm da. Tiếp theo, các bậc phụ huynh có thể sử dụng những biện pháp điều trị sau nếu việc cách ly không có hiệu quả, bệnh tiến triển nặng:

1. Dưỡng ẩm cho da trẻ

Đối mặt với viêm da cơ địa, da trẻ thường bị khô, bởi vậy việc dưỡng ẩm rất quan trọng. Ba mẹ có thể dưỡng ẩm cho da trẻ từ ngoài vào trong bằng các loại kem bôi ngoài da hoặc cho trẻ uống đủ nước. 

⚠️ Một số lưu ý khi chọn kem bôi da cho trẻ là các loại kem cần có thành phần lành tính dịu nhẹ. Tránh những loại chữa cồn hay có tính kiềm cao. Kem dưỡng ẩm nên bôi ngay sau khi trẻ tắm xong. Giữ cho độ ẩm trong phòng ổn định. Dưỡng ẩm chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị thiết yếu trong viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh, phụ huynh nên cân nhắc thêm các phương pháp an toàn cho trẻ.

Dưỡng ẩm cho làn da trẻ
Dưỡng ẩm cho làn da trẻ

2. Dùng lá dân gian để đắp, ngâm rửa

Một số loại lá như trầu không, trà xanh, lá khế… có công dụng làm dịu nhẹ triệu chứng ngoài da cho trẻ. Phương pháp này có cách sử dụng đơn giản, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.

Thông thường cha mẹ có thể rửa sạch lá, giã nhuyễn rồi đắp lên vùng da bị viêm của trẻ.  Với việc tắm lá, có thể đun sôi lá với nước trong khoảng 30 phút cùng lửa vừa. Để nguội rồi tắm cho trẻ.

⚠️ Cảnh báo: Cách thức này chỉ mang tính chất giúp trẻ bớt cảm giác khó chịu ngoài da, không chữa được dứt điểm bệnh. Việc sử dụng phương pháp dân gian cần cẩn thận trong khâu giữ vệ sinh, tránh làm da trẻ bị  nhiễm khuẩn, gây nghiêm trọng hơn tình trạng viêm.

3. Dùng thuốc tân dược

Dùng thuốc tây vốn là thói quen thường thấy ở nhiều gia đình. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn nhiều hạn chế. Tây y chữa bệnh dựa trên nguyên tắc chống làm khô da, ngừa viêm… Các loại thuốc thường được dùng như:

  • Thuốc corticoid hoặc chứa corticoid.
  • Thuốc kháng histamin 
  • Dung dịch thuốc tím, thuốc mỡ kháng sinh bôi ngoài 

⚠️ Cảnh báo: Một số thành phần trong thuốc có thể gây hại cho sức khỏe của trẻ. Dùng thuốc tây trong thời gian dài khiến trẻ nhờn thuốc, đi cùng các tác dụng phụ không mong muốn. Không những vậy thuốc tân dược diệt cả những vi khuẩn có lợi cho hệ miễn dịch, khiến hệ miễn dịch tự nhiên của trẻ suy yếu. Đặc biệt là thuốc có chứa hoạt chất kháng viêm corticoid cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ, tránh tùy tiện sử dụng vì thuốc này gây hại cho trẻ không chỉ ngoài da như teo da, bào mòn da, khi bôi diện rộng thuốc có thể hấp thu toàn thân gây suy tuyến thượng thận, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.

Báo chí đã nêu rất nhiều trường hợp bị biến chứng do lạm dụng corticoid
Báo chí đã nêu rất nhiều trường hợp bị biến chứng do lạm dụng corticoid

4. Chữa viêm da cơ địa bằng Đông y

Theo y học cổ truyền, có 4 nguyên nhân chính gây ra viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh bao gồm:

  • Thứ nhất: Do phòng hàn (hoặc phong nhiệt) gây uất tích dưới da
  • Thứ hai: Do trường vị thấp nhiệt cộng hưởng với ngoại tà xâm nhập, khi mẹ ăn các thực phẩm lạnh, vị tanh dẽ gấy thấp nhiệt nội sinh ở trẻ.
  • Thứ ba: Do sức đề kháng của trẻ chưa ổn định, thể trạng kém, khí huyết không thông, hao tổn, khí hư sinh phong, ngoại tà xâm nhập vào cơ thể.
  • Thứ tư: Do gan thận suy yếu, chức năng kém gây ra việc da cơ yếu sinh phong, phong sinh táo.

Nguyên tắc điều trị viêm da cơ địa theo y học cổ truyền gồm THANH NHIỆT, TRỪ PHONG, GIẢI ĐỘC.

Ở trẻ sơ sinh chỉ nên áp dụng thuốc bôi, tắm rửa, Đông y cũng có thuốc uống chữa viêm da cơ địa, tuy nhiên loại thuốc này chỉ sử dụng được cho trẻ từ trên 5 tháng tuổi. Với mọi biện pháp chữa bệnh, tốt hơn cả phụ huynh nên tham khảo trước ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi áp dụng.

Hiện nay, Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc là giải pháp được nhiều bậc phụ huynh tin tưởng lựa chọn. Bởi đây là bài thuốc đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm kỹ lưỡng với 100% thảo dược sạch.

Thanh bì Dưỡng can thang đượcVTV2 giới thiệu là giải pháp điều trị viêm da cơ địa hiệu quả, an toàn trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày.

>> Xem chi tiết: VTV2 đưa tin đã có bài thuốc thảo dược chữa viêm da cơ địa hiệu quả nhất hiện nay

Bài thuốc kết hợp cùng lúc thuốc uống, thuốc ngâm rửa, tinh chất bôi:

  • Thuốc ngâm rửa gồm các thảo dược Lá trầu không, Mò trắng, Ô liên rô, Ích nhĩ tử… Bài thuốc dùng thay thế lá tắm ngoài da cho trẻ giúp sát khuẩn ngoài da. Bé hết ngứa, hết nổi mẩn, dễ chịu hơn khi tổn thương được khoanh vùng.

  • Tinh chất bôi gồm các dược liệu Tang bạch bì, Thiên mã hồ, Bí đao, Mật ong… Nhẹ nhàng chăm sóc da, lành tổn thương, loại bỏ triệu chứng, tái tạo và phục hồi da.

  • Thuốc uống với các vị thuốc giải độc như Thanh bì, Bồ công anh, Kim ngân hoa, Tang bạch bì… Điều trị căn nguyên bên trong, giải độc và ổn định cơ địa, chống dị ứng.

Bài thuốc có ưu điểm lớn nhất là lành tính và phù hợp với nhiều đối tượng người bệnh. Trong đó, viêm da cơ địa ở trẻ em, phụ nữ sau sinh đều có thể dùng được. Thanh bì Dưỡng can thang dùng được cho trẻ bởi những lý do sau:

✔️Bài thuốc có tính linh hoạt trong phép chữa để gia giảm phù hợp với nhiều đối tượng. Đối với các bệnh nhi, bác sĩ thường chỉ định thuốc ngâm rửa và tinh chất bôi. Thuốc uống được hạn chế sử dụng đối với trẻ em.

✔️ Các vị thuốc cũng được gia giảm để phù hợp hơn với cơ thể các bé. Đồng thời, liều lượng sử dụng cũng được bác sĩ tư vấn chi tiết. Điều trị viêm da cơ địa ở trẻ em thường hướng tới mục đích cải thiện tình trạng bệnh, tránh bội nhiễm và tăng khả năng tự khỏi bệnh khi trẻ lớn.

✔️ 100% thành phần là thảo dược tự nhiên. Dược liệu đạt quy chuẩn GACP-WHO từ các bước trồng trọt, thu hái, sơ chế, bào chế. Chính vì vậy, bài thuốc an toàn, không gây tác dụng phụ.

✔️ Hiệu quả bài thuốc mang lại đã giúp trên 92% bệnh nhân bao gồm cả trẻ em khỏi bệnh sau 2-3 tháng. Số trường hợp còn lại thuyên giảm chậm do đáp ứng thuốc kém. Bệnh cạnh việc sử dụng thuốc, cha mẹ nên chú ý chăm sóc con về chế độ dinh dưỡng và dưỡng ẩm da.

>> Xem video: Phản hồi của phụ huynh bé Trần Đức Trung chữa viêm da cơ địa tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Bác sĩ Nguyễn Thị Nhuần – Nguyên Phó Giám đốc Chuyên môn – Trưởng khoa Khám bệnh – Bệnh viện YHCT Trung ương cho biết: “Viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh phần lớn là do di truyền. Điều trị viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh cần thận trọng tránh ảnh hưởng đến sức khỏe các bé. Liệu pháp điều trị viêm da cơ địa bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang tại Trung tâm Thuốc dân tộc phù hợp với trẻ, vì sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên”.

Bác sĩ Lê Thị Phương – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện YHCT Trung ương nhận xét: “Viêm da cơ địa ở trẻ em sử dụng thuốc Tây có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nên ít được chỉ định. Các bài lá tắm từ dân gian lành tính nhưng chưa được kiểm chứng nên hạn chế áp dụng. Liệu pháp thảo dược Thanh bì Dưỡng can thang của Trung tâm Thuốc dân tộc được nghiên cứu bài bản phù hợp trị bệnh viêm da cho trẻ. Là bác sĩ YHCT, tôi đánh giá cao về mức độ an toàn, lành tính của bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.”

>> Xem thêm: Thanh bì dưỡng can thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Cách  chăm sóc trẻ hàng ngày giúp phòng ngừa và đẩy lùi bệnh 

Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, các thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng góp phần trong quá trình điều trị bệnh. Cha mẹ nên lưu ý một số vấn đề sau để bệnh có thể được phòng và chống hiệu quả:

  • Tự trang bị kiến thức về bệnh cho bản thân và những người trong gia đình
  • Giữ môi trường nơi ở sạch sẽ cho trẻ
  • Cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết
  • Tránh để trẻ gãi, gây trầy xước vùng da bị tổn thương
  • Mặc quần áo trẻ em mềm mại chất liệu không gây bí bức.
  • Giữ ấm cơ thể trẻ vào mùa lạnh
  • Người mẹ nên ăn uống đủ chất để sữa cho trẻ bú đủ dinh dưỡng, không gây dị ứng cho trẻ.

Trên đây là những thông tin tham khảo cho các bậc cha mẹ về bệnh viêm da cơ địa ở trẻ sơ sinh. Hy vọng với bài viết này, trẻ sẽ được chăm sóc và điều trị bệnh đúng cách. 

Ngày Cập nhật 23/06/2022

Bình luận (44)

  1. nguyễn kim ngân says: Trả lời

    trung tâm bạn nói có phải là trung tâm này không bạn? Mình mới được được bài này cũng đang phân vân nè
    https://2doctor.org/bai-thuoc-nam-chua-viem-da-co-dia-cua-thuoc-dan-toc-co-tot-khong-11108.html

  2. Bùi thị phấn says: Trả lời

    Ui thuốc thảo dược gì mà hiệu nghiệm nhanh vậy, chị không biết thuốc em nói thuốc gì nhưng bệnh ngoài ra chỉ bôi ko mà độ tuần là khỏi hẳn thì chỉ có trộn thêm chất gì mà ai cũng biết đấy, nó nhanh thôi nhưng bôi liên tục ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của bé lắm. Trước chị có điều trị cho con chị ở một trung tâm trên HN, chỗ này rất uy tín về khám theo pp YHCT, còn lên cả vtv2 nữa, nhưng cũng phải tháng ms khỏi được đó em ạ. Nếu em cần thì chị cho số liên lạc nhé

  3. Mai thị phương vân says: Trả lời

    Em thử dụng thuốc bôi bên thanh mộc xem, chị thấy trên mạng các mẹ hay cho con bôi thuốc bên đó lắm, lại còn nhanh khỏi nữa đó, thấy mấy bé bôi độ tầm tuần là khỏi hẳn luôn, chưa kể là thuốc từ thảo dược nữa

  4. Nguyễn thị thiêm says: Trả lời

    Triệu chứng bn kể không hề giống hăm tã tí nào, làm mẹ lần đầu nên kinh nghiệm chưa có nên lúng túng là điều đương nhiên. Nhưng tình trạng đó diễn ra lâu rồi mà ko đỡ bạn nên suy nghĩ đến việc đem con đi khám hoặc nhờ tư vấn từ cán bộ y tế bạn nhé! Da trẻ em đã rất nhạy cảm rồi, mà thêm cả ở vùng bẹn thì lại càng phải chú ý, nhỡ may bị nhiễm nấm , vi khuẩn nó rất dễ lây vào bộ phận sinh dục, lúc đó thì càng khó điều trị nhé

  5. diệp thị hà says: Trả lời

    Vảy nến ở trẻ sơ sinh không phải là không có nha bạn, chỉ là hơi ít nhưng cũng ko thể ngoại trừ khả năng, Bạn để ý xem gia đình có ai từng mắc bệnh không, bệnh này mà ở trẻ nhiều nguy cơ do di truyền. Nếu bé bị vảy nến thì cùng da tổn thương sẽ có vảy sau 3,4 ngày. bạn để ý xem có hiện tượng đóng vảy ko? Nếu có thì đem con đi khám ngay đi vì rất có thể bị vảy nến đó. còn nếu hăm tã đơn thuần thì chịu khó tắm nước lá kim ngân cho con, nhớ thấm khô bằng khăn mỏng, bôi kem nha đam hoặc thuốc rau má cho con cũng được đó bạn

  6. Thu Hằng Pink says: Trả lời

    Nếu bé bị hăm thì em mua thuốc rau má về bôi cho bé nó mát dịu mà lành tính, chịu khó bôi độ tuần là nó đỡ liền à. Nhưng c đang nghi ngờ ko biết có phải là bị hăm ko, nếu bị hăm sẽ ko nổi mảng lên đâu mà chỉ đỏ ra gấy xót khi nước đái của bé dính vào thôi ý

  7. Lục thu hà says: Trả lời

    À, giai đoạn đầu này là giai đoạn tăng cường thải độc đó bạn nên các triệu chứng sẽ tăng dần nhé, tầm 7-10 ngày các triệu chứng sẽ thuyên giảm dần hết ngứa, mấy cho bị viêm cũng dịu lại và không lan ra nữa bạn nhé. Nhưng bạn vẫn nên hỏi lại bên trung tâm để xem có phải kiêng cữ hay lưu ý gì không nha bạn

  8. Lục thu hà says: Trả lời

    Trước con nhà mình mùa hè cũng hay bị nổi mẩn ngứa với viêm da, mình đem con đến khám một trung tâm ở Thành phố, nhà mình ở Quảng Ninh nhé, là con mình được kê cho 3 loại thuốc, 1 loại là cao dạng viên hoàn, thuốc bôi và lá tắm. Mình cho con dùng thuốc theo liệu trình 2 tháng, từ đó đến giờ cũng được gần năm trời rồi chưa thấy bị lại bạn ạ Mà con mình cũng kén lắm, nhưng vẫn uống được. Pha cao loãng loãng ra tí vơi cho thêm ít đường vào cũng dễ uống lắm không khó uống lắm đâu

  9. Hà Chesse says: Trả lời

    bh hiện đại rồi bạn ạ, mấy cái thuốc thang ngày xưa bn phải sắc bọ bào chế sẵn hết cho mình dạng cao đóng viên tiện dùng rồi không cần phải sắc như xưa đâu, cơ mà bọn trẻ sẽ ko thích lắm cái mùi vị ngang ngang của thuốc đông y. nhưng chịu khó còn hơn khó chịu bạn ạ, uống thuốc tây giờ lắm tác dụng phụ lắm, rồi còn ảnh hướng gan thận cơ chán lắm, nên là nếu được thì mình vẫn khuyên dùng thuốc đông y điều trị bạn ạ.

  10. Vũ Thị Lương says: Trả lời

    Mình cũng dùng thuốc của bên thuốc dân tộc này này, mình khám bác sĩ Lan ngay bên Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân bạn nhé. Bạn cứ gọi điện đến số 0904 778 682/0904 749145 này nha bạn, đem cháu điều trị sớm đi ko lại giống mình khổ sở vì bệnh lâu lắm rồi

  11. Hàm Hương_ Cầu Giấy says: Trả lời

    Bạn ơi bạn cho mình xin địa chỉ hoặc điện thoại liên hệ chỗ bạn dùng thuốc cho mình với nhé! Nhà mình ở ngay cầu giấy thôi, chắc cơ sở bạn khám ở HN nhỉ?

  12. Anh Phương says: Trả lời

    Bạn ơi thế là bé bị dị ứng rồi, do thời tiết 1 phần nhưng phần nhiều là tư trong cơ thể bé đã là cơ địa nhạy cảm rồi, chắc con bé nên gan thận chưa hoạt động tốt hoặc chức năng gan thận của bé yếu đó, muốn khỏi dứt điểm thì phải điều trị tận gốc cho uống thuốc bổ gan, mát gan nữa. Chứ đừng uống nhiều thuốc dị ứng, chỉ đỡ lúc đó thôi chứ hôm sau lại càng hại gan, hại thận. Để đỡ ngứa thì ra ngoài quầy mua thuốc về bôi thôi

  13. Lê Thị Vân says: Trả lời

    Đúng rồi bạn ạ, thuốc đông y nó kiểu mưa dầm thấm lâu, tác dụng nó cứ từ từ chứ không được nhanh như thuóc tây. Bé nhà mình đợt đấy chớm bị mà cũng phải dùng đến 2 tháng đấy. Tháng đầu mấy tầm 1 tuần đầu là để cơ thể quen với thuốc với thuốc nó đẩy hết độc trong người bé ra nên là bệnh còn phát nặng hơn cơ, da bong tróc rồi ngứa ngáy, bé bị khó chịu lên nhiều đó. Nhưng qua tuần đó thì bệnh sẽ đỡ từ từ, xong cứ dùng thuốc như vậy hết tháng đầu thì thấy chỗ da bị viêm nó co lại rồi, với con bớt ngứa hẳn, cung không thấy quấy khóc mấy nữa. Đến tháng thuốc thứ 2 thì bác sĩ bảo dùng đẻ cho khỏi hẳn với phòng bệnh tái phát về sau. Đấy, dùng hết tháng thuốc đấy nữa thì bệnh con mình khỏi luôn đến giờ rồi

  14. Trần thị thùy dương says: Trả lời

    À, hình như bên trung tâm này có khám tư vấn onl đấy bạn ạ, Bạn gọi điện vào số tổng đài này (024)7109 6699 rồi nhờ bác sĩ chuyên khoa tư vấn cho, không thì cứ ib qua fanpage này của bên trung tâm gửi hình ảnh về cho bác sĩ bên họ họ tư vấn cho https://www.facebook.com/trungtamnghiencuuvaungdungthuocdantoc

  15. Ánh Tuyết 88 says: Trả lời

    Úi, bé được mấy tháng rồi mà chị bôi trangala cho cháu, chị có biết là trong tranggala có corticoid không, mà trẻ con thì cấm tiệt, trừ trường hợp bất đắc dĩ lắm mới dùng thôi, trẻ con thì bôi mấy thuốc thảo dược cho lành tính thôi, còn nếu có thời gian đi bốc lá về tắm điều trị là tốt nhất, an toàn nhất luôn

  16. mộc miên says: Trả lời

    Bạn thử tắm thêm bài ba hôm nữa mà khôgn đỡ thì cho bé đi khám liền đi, cũng đừng có bôi thuốc linh tinh, da em bé còn non nớt nên tốt nhất đi khám bs kê thuốc nào thì mình dùng thuốc đây thôi chứ đừng dùng lung tung,ảnh hướng đến sức khỏe của con lắm

  17. lại thu quỳnh says: Trả lời

    nghe bn miêu tả mình thấy giống bé nhà mình bị chàm sữa, cũng là một dạng của viêm da cơ địa mà là bị ở trẻ em ấy,ban đầu cũng bị mấy nốt li ti đó, xong mấy nốt đấy ko cẩn thận vỡ ra còn lan cơ. Nếu thế thật thì đem con đi bác sĩ thôi bn ạ. Để lâu nguy hiểm lắm nó gây bội nhiễm vi khẩn thì khó điều trị khỏi lắm, ko điều trị sớm thì có mà ân hận cả đời

  18. Thúy Hồng says: Trả lời

    Trong thời gian này em có ăn gì lạ không? Cũng có thể do dị ứng thức ăn qua sữa mẹ hoặc mấy nay mùa hè cũng thấy nóng nức cũng có thể em bé cơ địa nhạy cảm nên nóng trong chứ chị chưa nghe viêm da cơ địa tự khỏi bh luôn.Tuy nhiên mấy cái đó em kết hợp ăn nhiều rau xanh, tắm nước lá cho bé thì cũng khỏi đó. Thử tắm tầm 5,6 ngày mà không thấy thuyên giảm c khuyên nên đi bác sĩ em ạ. Nuôi con nhỏ giờ khó khăn vất vả lắm không như ngày xưa đâu

  19. Lê Nga says: Trả lời

    Bé nhà em bị ngứa ở vùng gấp cánh tay, sưng. ngứa và có cả vảy nữa, đem cháu đi khám thì bác sĩ bảo bị viêm da cơ địa. nhưng mới 6 tháng nên bác sĩ chỉ cho bôi thuốc thôi. Bác sĩ bảo là hầu như tình trạng của bé nhà mình sẽ tự mất đi khi trẻ khoảng 5 tuổi, nhưng da của trẻ luôn bị khô và dễ bị kích ứng. Nên chú ý giữ gìn vệ sinh và tránh các yếu tố nguy cơ tối đa. Nhưng bôi mấy nay ko thấy đỡ lắm mà cơ sở khám bệnh ở quê thôi nên em cũng không tin lắm, nhà em ở ngay Kim động, Hưng Yên. Có đúng là VDCD thì khoảng 5 tuổi là hết ko ạ? Ai chỉ cho e cơ sở nào uy tín chút để nếu ko đỡ em cho bé đi khám ạ

    1. Tâm anie says: Trả lời

      Nếu như bị viêm da cơ địa thì cũng có thể như bác sĩ bảo đó em, nhiều bệnh bị hồi bé lớn lên nó tự hết á, kiểu lớn lên thì cơ địa với hệ miễn dịch của bé hoàn thiện và tốt lên. Em dùng thuốc được lâu chưa, bệnh về da mà dùng thuốc bôi nữa không phải một sớm một chiều mà hết được đâu, nên e cứ kiên trì xem sao

    2. Blackpinkie says: Trả lời

      Mình cũng không rõ như nào? Nhưng thử điều trị tầm 1 tuần theo bs ở quê xem như nào? nếu không đỡ thì đem ra bệnh viện trên HN thôi, nhưng nếu bị VDCD thì cũng phải kiên trì nữa.

  20. Cao Phương Mai says: Trả lời

    Cho em hỏi, bé nhà mình nay được 8 tháng rồi, xung quanh bẹn của bé xuất hiện các đám màu đỏ hình giọt nước gây ngứa ngáy khó chịu. em nghĩ là do bị hăm tã nên mấy nay cố gắng để thoáng ra cho con và có sức phấm rôm sau khi tắm, nhưng không thấy đỡ mà còn có vẻ sưng tấy hơn ý. Các bác nào có kinh nghiệm cho em xin ít típ điều trị hăm cho bé vs ạ, em làm mẹ lần đầu nên còn nhiều thứ ko biết phải học hỏi lắm ạ

    1. gió lạnh says: Trả lời

      Nghe bạn này kể thì như bị vẩy nến ở người lớn thế nhỉ? Nhưng ko có lý nào ms bé tí thế đã bị vẩy nến. Theo tôi là cái gì khó quá thì ta đi hỏi bác sĩ thôi, chứ chữa lung tung hại lắm, nhất là da vùng bẹn nước tiểu, nước đái tùm lum bao nhiêu là vi khuẩn chữa lúc nào cho khỏi được có khi còn nặng hơn đó.

  21. Thanh Huyền says: Trả lời

    Con nhà tôi bị ngứa bao nhiêu năm nay, uống đủ loại thuốc rồi mà không khỏi hẳn được, đi khám thì bác sĩ bảo nguyên nhân do nóng trong rồi kê thuốc cho uống nhưng cháu thường xuyên cảm giác mệt mỏi, nên tôi đang tính chuyển qua điều trị theo phương pháp đông y nhưng thắc mắc là không biết mới nhỏ tí học lớp 5 thì uống thuốc đông có khó uống không nhỉ?

    1. Ngô vân anh says: Trả lời

      Uống được thuốc đông y thì tốt bạn ạ, không thì mua thuốc bổ gan, bổ thận cho con uống thôi, Chứ dạo trước tôi hay bị nóng trong uống thuốc sắc vừa khó uống mà vừa mất công lắm, giờ nhà ở thành phố ở trung cư, nấu nồi thuốc xong nó ám cả ngày luôn chứ

    2. hải lành says: Trả lời

      Có phải bạn khám chỗ bác sĩ Thái không bạn, mình cũng nghe danh bác sĩ nhiều nên đi khám, mà không hiểu vì sao uống được ngày nay là ngày thứ 3 rồi tự nhiên lại bị ngứa hơn với chỗ bị viêm da cảm tưởng như bị lan ra nhiều hơn, trc mình còn tg bị dị ứng lông sâu hay gì, nhưng giờ mình tin chắc là lo thuốc. Thế là như nào nhỉ? Mình đnag phân vân có nên gọi điện đối chất với bên trung tâm không?

    3. Lê thị tiên says: Trả lời

      Lúc nãy bạn bảo có phải là bác sĩ Thái trước làm Giám đốc bệnh viện Y Dược cổ truyền Quảng Ninh không? Tôi nghe danh bs cũng nhiều rồi, chắc hôm sau phải dẫn thằng cháu nội đi khám mới được, Mình cứ đến khám trực tiếp à hay phải hẹn lịch gì với bác sĩ không bạn?

    4. Vân Trang Jully says: Trả lời

      Dạ bác ơi, bác đến trực tiếp luôn cũng được nhưng cứ hẹn lịch trước cho nó chủ động ạ, mà đặt trước thì mình sẽ được ưu tiên vào khám ấy bác. Bác gọi điện đến số này0904749145 hoặc đk vào cái form này nhé bác https://thuocdantoc.vn/dat-lich-kham-benh

  22. Hàm Hương_ Cầu Giấy says: Trả lời

    Dạo này nắng mưa thất thương tự nhiên bé nhà mình bị nổi các nốt nước li ti ở các kẽ chân, kẽ tay , lòng bàn tay gãy be bét hết cả người ra rồi ấy, mà hôm nào bị ngứa quá lại cho con tương 1 viên clorampheniramin, uống xong nó lại lăn ra ngủ như gì. Nhưng cũng chỉ được hôm đấy, hôm sau nó lại ngứa, không biết là nên dùng thuốc gì mà điều trị dứt điể tình trạng được nhỉ? Với cả bôi thuốc nào để nó bớt ngứa và sẹo da ko nhỉ?

    1. Yến Trần PT says: Trả lời

      Ùi giồi, uống histamin thế hệ 1 chả buồn ngủ bạn ơi, bạn cho con uống thuốc dị ứng như vậy sau nó nhờn thuốc đi đấy, sau có mà lại phải tăng liều ms khỏi, ncl là hạn chế dùng thuốc kiểu đó nhá. Bạn chịu khó nấu lá khế cho bé tắm thử xem có đỡ hơn xíu nào ko? Hồi xưa ông bà hay tắm lá tắm cho tôi mỗi đợt hè nóng gây ngứa ngáy, không thì lá sài đất cũng khá là ổn đó

    2. Vũ Thị Lương says: Trả lời

      Bé nhà bạn giống mình thế, trước cũng ngứa bố mẹ chả quan tâm đi học gãi ngứa các bạn cứ chê bị ghẻ. Mà nào đâu chỉ có mình thời gian đó, đến tận say này do ngày xưa ko được đtrij tử tế mà mỗi lần trời nắng nóng kéo dài là bị. Đấy là do mình bị từ bên trong rồi. bạn mà ko điều trị cẩn thận lại giống mình đó. Phải uống thuốc đông y mấy tháng mới khỏi, chứ mình uống uống chê thuốc tây rồi chỉ được lúc đó thôi, sau vẫn bị như thường à

  23. Nguyễn Ngọc Minh says: Trả lời

    Bạn ơi cho mình xin địa chỉ Trung tâm thuốc dân tộc bạn vừa bảo với? Thuốc này dùng cho bé nhỏ được đúng không bạn? Với đi khám bên này họ có làm xét nghiệm hay soi xét gì không bạn? Bé nhà mình viêm da cơ địa từ lúc gần 1 tuổi đến giờ gần 3 tuổi rồi, chữa thuốc của viện nhi với viện da liễu và đấy, đến bây giờ vẫn đang phải tìm thuốc chữa đây

    1. Lê Thị Vân says: Trả lời

      Bạn ơi bạn ở đâu mình mới biết đưa địa chỉ chứ. Không thì trung tâm có 3 cơ sở mình để cả ở đây
      – Biệt thự B31 ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội
      – Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận, TP. HCM
      -Số 116 Văn Lang, P. Hồng Gai, TP Hạ Long, Quảng Ninh
      bạn ở gần cơ sở nào thì đến khám nhé. Như mình trước cho bé khám ở Hà Nôi, khám bác sĩ Quyên là trưởng khoa da liễu bên đây đấy

    2. Lê Phương Trang says: Trả lời

      Ây Trời, chỉ có 3 cơ sở này thôi ạ, Nhà mình ở Sơn La, con thì con bé sao mà đi khám ở đó được, không biết là có bác nào biết có địa chị nào khám bênh về da cho bé ở Sơn La uy tín ko ạ, em ở ngay mộc châu thôi

    3. Dương Giang says: Trả lời

      Tư vấn như thế liệu có chính xác được ko nhỉ? Với cả khám xong còn lấy thuốc cơ mà , k đến tận nơi sao mà mua được thuốc

    4. phạm thị hoài thương says: Trả lời

      không sao đâu bạn ơi, nhiều người khám onl như vậy lắm bạn, thời đại 4.0 rồi học hành, họp hội các kiểu còn onl được mà . Với cả bs bên trung tâm cũng khá là dày rặn kinh nghiệm nữa, bệnh da này biểu hiện cũng rõ nữa nên bác sĩ họ nhìn là họ chẩn đoán được hết. Còn thuốc nếu bạn cần dùng có thể đặt bên trung tâm họ gửi về tận nhà luôn ý, tầm 2-3 ngày là về đến nhà. ncl cứ liên hệ bên trung tâm, ko biết gì cứ hỏi, họ hướng dẫn hết mà

    5. Lê Phương Trang says: Trả lời

      Ok bạn, à đợt đấy bạn Vân cho bé dùng thuốc bao lâu thì khỏi thế? Mình có tìm hiểu quả về thuốc đông y thấy bảo dùng thuốc này sẽ phải dùng lâu đúng không bạn? Tháy bảo hiệu quả cũng chậm

  24. Hoa meme says: Trả lời

    Chào mn, bé nhà mình 6 tháng dạo gần đây có nổi các nốt sần sần đỏ, ngứa như kiểu bị dính lông sâu ở các chỗ gấp của cơ thể như chỗ gập cánh tay, và chân, mình có đang dùng thuốc ngứa của mình bôi cho bé thì thấy đỡ, nhưng cả tuần nay rồi cứ phải bôi thuốc liên tục, như vậy là ko phải do nguyên nhân bên ngoài mà do nguyên nhân bên trong tác động à mn? Không biết bị như vậy là bị sao nhỉ? Có nên đi khám bác sĩ không? hay các mẹ có mẹo gì chỉ em với

    1. Nhật lệ says: Trả lời

      Bạn kể kiểu như bé bị dị ứng thế nhỉ? Không biết là có phải bé bị dị ứng thức ăn, hay thời tiết không nhỉ? theo bạn kể thì cũng ko rõ là từ bên ngoài hay bên trong tác động nhưng ko biết bôi thuốc gì, thuốc của người lớn khác con nít nhé bạn đừng bôi lung tung ko là hỏng ra bé đấy

    2. nguyễn tường vân says: Trả lời

      cũng không hẳn là do nguyên nhân bên trong đâu, trước bé nhà chị bị dị ứng với cái chất liệu làm mền nên bị ngứa chị bôi trangala cho cháu thì thấy khỏi nhưng mai lại thấy bị, hôm thay mền một dạo thì ms phát hiện ra, em xem bé nhà em có bị dị ứng với gì không? Có khi lại như con nhà chị

    3. Lê Thị Vân says: Trả lời

      Chắc cháu bị viêm da cơ địa đó bạn, Trước bé nhà mình cũng bị nó bị khắp cả lưng quấy khóc suốt, may có chị bạn chỉ cho bên trung tâm thuốc dân tộc, đem con đé khám rồi lấy thuốc về điều trị thấy ổn lắm, dùng thuốc bôi và lá tắm, tắm bằng lá tắm rồi thì ko cần dùng lại sữa tắm mà lại có mùi thơm tự nhiên. Kiểu dùng thuốc có các lá các dược liệu mình lại yên tâm hẳn ra

  25. Lê Minh Nguyệt says: Trả lời

    Em mới sinh con đầu lòng nên còn nhiều thứ chưa biết, dạo gần đây bé nhà em ms được 3 tháng tự nhiên nổi các mụn nước li ti trên mặt, xong đỏ, thấy con cứ khó chịu, quấy khóc và không chịu bú sữa. Chồng đi làm xa nên em có bảo mẹ chồng là đem con đi khám thì mẹ chồng bảo đấy là bình thường, mấy nữa tự khỏi, tắm nước lá là được, đi bệnh viện mất công lây nhiễm chéo thì còn khổ hơn. Nhưng nào ai phải chăm con thay em đâu mà biết, mẹ mệt mỏi mà nhìn con em cũng xót lắm, có thật là chỉ cần tắm lá tắm là khỏi không ạ

    1. Nguyễn Thị Linh says: Trả lời

      Chắc mẹ chồng bạn dựa vào kinh nghiệm dân gian rồi, hồi em thứ 2 nhà tớ sinh cũng bị như thế công nhận là tắm lá tắm là khỏi thật nhưng tình trạng của em tớ là do miễn dịch tự nhiên gây chàm sữa nên tự khỏi được. Nhưng thời đại bh đủ thứ bệnh nên tớ cũng không chắc đâu bạn ạ

    2. Trần thị thảo trang says: Trả lời

      Sao mẹ chồng bạn cổ hủ thế nhỉ? Lo đi bệnh viện lây nhiễm thì mình phải che chắn cho cháu, chứ con nít bây giờ đâu như ngày xưa đẻ thế tự lớn, giờ đủ thứ loại bệnh chăm hết nước hết cái mà còn chả ăn thua ai. Mà ko đi khám được thì cũng nên hỏi ai có chuyên môn tí chứ. Mấy cái bệnh ngoài da nhìn đơn giản thế thôi nhưng điều trị ko cẩn thân thì đến lúc có tiền cũng chữa không được luôn đó

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *